Chuyến bay Artemis I mở đầu hành trình trở lại Mặt Trăng của NASA sau khi sứ mệnh Apollo kết thúc cách đây nửa thế kỷ.
NASA đưa hai phi hành gia là manơcanh lên vũ trụ trong bước đi đầu tiên của kế hoạch đầy tham vọng nhằm đưa con người trở lại Mặt Trăng.
Sau khi tách khỏi tên lửa SLS, tàu vũ trụ Orion đã tiếp cận bề mặt Mặt Trăng trong lúc đi vào quỹ đạo cho sứ mệnh Artemis I.
5 thập kỷ sau khi lần đầu đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng, nước Mỹ lại bắt đầu một cuộc đua trên không gian tiếp theo với một đối thủ mới là Trung Quốc.
Theo chương trình, tàu vũ trụ SLS-Orion bay vào không gian trong một hành trình thử nghiệm kéo dài 25 ngày.
Công nghệ cũ, giá thành đắt đỏ, không thể tái sử dụng làm tên lửa Hệ thống Phóng Không gian kém hấp dẫn so với các đối thủ tư nhân.
Sau 9 tiếng được phóng lên quỹ đạo, tàu vũ trụ thám hiểm Mặt trăng Orion đã chia sẻ những hình ảnh đầu tiên chụp Trái đất ở khoảng cách gần 92.000 km.
Đầu giờ chiều 16-11 (giờ Việt Nam), Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã phóng tàu vũ trụ Orion từ bang Florida để thực hiện sứ mệnh thám hiểm Mặt trăng Artemis 1. NASA đã sử dụng hệ thống phóng không gian (SLS) - hệ thống tên lửa mạnh nhất từng được cơ quan này chế tạo với 30 tầng, để phóng Orion vào vũ trụ.
Tên lửa mạnh nhất của NASA, Artemis 1, cuối cùng đã cất cánh từ Trung tâm vũ trụ Kennedy ở Florida (Mỹ) vào ngày 16/11.
Vào lúc 13 giờ 47 ngày 16-11 (theo giờ Việt Nam), Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã phóng thành công bộ đôi tàu vũ trụ Orion và tên lửa Hệ thống phóng không gian (SLS) từ Tổ hợp phóng 39B-Trung tâm Vũ trụ Kennedy (bang Florida).
Đây là bước thử nghiệm đầu tiên (Artemis 1) trong sứ mệnh Artemis đưa con người trở lại Mặt trăng, bước đệm để bay tới sao Hỏa.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa phóng thành công tên lửa không gian mạnh nhất trong lịch sử lên Mặt trăng sau nhiều lần phải trì hoãn vì thời tiết và lỗi kỹ thuật.
Theo Space, 13h47 ngày 16/11 (theo giờ Việt Nam), từ tổ hợp phóng 39B Trung tâm Vũ trụ Kennedy, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) phóng thành công bộ đôi tàu vũ trụ Orion và tên lửa Hệ thống phóng không gian (SLS), mở ra bước tiến mới cho sứ mệnh Mặt Trăng Artemis 1.
Sau nhiều lần trì hoãn, NASA cho phóng sớm bộ đôi tàu vũ trụ và tên lửa thuộc sứ mệnh Mặt Trăng Artemis 1 vào đầu giờ chiều nay 16/11.
Artemis 1 là chuyến bay đầu tiên của hệ thống phóng không gian(SLS) nhằm đưa tàu vũ trụ Orion lên quỹ đạo, với mục tiêu thử nghiệm khả năng trong việc đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng.
Theo JAXA, tàu đổ bộ Omotenashi sẽ bay vào không gian cùng với Equuleus - vệ tinh nano của Nhật Bản hướng vùng tối của Mặt Trăng trong sứ mệnh Artemis I do Mỹ dẫn đầu.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) dự kiến sẽ phóng tàu thám hiểm Mặt Trăng Artemis I.
Ảnh hưởng của bão Nicole khiến NASA dời ngày phóng tên lửa SLS cho sứ mệnh Artemis I, lần thứ 4 kể từ đợt phóng đầu tiên được lên lịch vào cuối tháng 8.
Trong bức ảnh trên cao, tên lửa SLS trông nhỏ bé giữa bãi phóng 39B, thuộc Trung tâm Vũ trụ Kennedy trước ngày cất cánh lần đầu tiên.
Sau 3 lần bị hủy phóng, tên lửa SLS cho sứ mệnh Artemis I sẽ cất cánh vào ngày 14/11, mở đầu chương trình trở lại Mặt Trăng của NASA.
Tỉnh cực Tây Pinar del Río của Cuba đã sơ tán hơn 27.000 người dân trước khi bão Ian đổ bộ trong khi Lực lượng Phòng vệ dân sự quốc gia của nước này đã ban bố 'báo động lốc xoáy.'
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã quyết định không phóng tàu vũ trụ Orion lên Mặt Trăng vào ngày 27/9 tới như đã dự kiến.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã quyết định không phóng tên lửa Artemis I vào ngày 27/9 như dự kiến do cơn bão nhiệt đới đang di chuyển về bang Florida.
Ngày 21/9, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết đã thử nghiệm thành công quá trình tiếp nhiên liệu cho tên lửa đẩy của hệ thống Artemis 1, sau khi khắc phục các vấn đề về kỹ thuật vốn khiến nỗ lực đưa tàu vũ trụ Orion lên Mặt Trăng phải tạm đình chỉ cách đây vài tuần.
NASA dự kiến sẽ phóng tàu thăm dò lên Mặt Trăng vào cuối tháng 9 nhưng vẫn còn một số trở ngại có thể sẽ làm trì hoãn vụ phóng này.
Hành trình quay trở lại Mặt Trăng của nước Mỹ qua các chuyến bay Artemis dù đã bị hoãn lại hai lần, nhưng là minh chứng đánh dấu một cuộc đọ sức mới trong lĩnh vực không gian giữa các cường quốc.
Trung Quốc vừa phê chuẩn kế hoạch thực hiện ba chuyến bay không người lái lên Mặt trăng, sau khi phát hiện ra một khoáng chất mới trên Mặt trăng có thể là nguồn năng lượng trong tương lai, Politico đưa tin ngày 11/9.
Xombie, thiết bị này có thể bay cao trên không trung, ngắt động cơ giữa chừng, tái khởi động, sau đó hạ cánh nhẹ nhàng trở lại mặt đất, từng là thứ mà công ty tên lửa SpaceX ao ước.
Ngày 8/9, ông Jim Free, quan chức cấp cao của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), thông báo cơ quan này có kế hoạch phóng tàu vũ trụ khám phá Mặt Trăng vào ngày 23 hoặc 27/9 tới sau hai lần trì hoãn do lỗi kỹ thuật.
Lần thứ 2 chỉ trong 5 ngày, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo tạm dừng kế hoạch phóng tàu vũ trụ khám phá Mặt trăng.
Lần thứ 2 chỉ trong vòng một tuần, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) hôm nay thông báo phải tạm hoãn kế hoạch phóng tên lửa thế hệ mới lên Mặt Trăng ít nhất vài tuần, với lý do gặp sự cố rò rỉ nhiên liệu.