Tiêm vaccine phòng dại không gây mất trí nhớ hay ảnh hưởng thần kinh như lời đồn, ngược lại là biện pháp duy nhất giúp ngăn chặn virus khiến người bệnh không qua khỏi gần như tuyệt đối.
Những cảnh tượng bất ngờ bên trong rừng Budongo của Uganda có thể cung cấp những manh mối về nguồn gốc y học của loài người.
Sau 3 đến 4 tiếng ngủ say, người phụ nữ 25 tuổi tỉnh dậy với biểu hiện miệng lệch sang một bên, mắt phải không thể khép lại.
Khi nhập viện, chân phải của bệnh nhi bị sưng to, đau nhức dữ dội, xuất hiện nhiều ổ loét sâu đang hoại tử, chảy mủ và có dấu hiệu nhiễm trùng lan rộng.
Sau 5 ngày đắp thuốc, bệnh nhân thấy xuất hiện nhiều phỏng nước vùng sinh dục, hai đùi, bụng kèm theo viêm nề mạnh lan ra vùng da lành xung quanh.
Thời gian gần đây, Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác tiếp nhận và điều trị nhiều ca bệnh đắp các loại 'thuốc lá' do thầy lang kê dẫn đến biến chứng. Bác sĩ khuyến cáo không nên tự ý dùng thuốc điều trị bỏng tại nhà tránh các biến chứng nguy hiểm.
Mới đây khoa Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện 19-8 tiếp nhận bệnh nhân Nguyễn Thị H, 46 tuổi, ở huyện Hoài Đức, Hà Nội bị tai nạn xe máy. Bệnh nhân này đến khám và điều trị với tình trạng đau nhức xương đòn trái, bị bỏng và nhiễm trùng da rộng vùng vai, ngực, cánh tay do đắp thuốc lá.
Bé gái ở Phú Thọ bị gãy xương, gia đình đã chọn cách dùng thuốc nam để bó chân tại nhà. Chỉ sau 5 ngày, vết thương bắt đầu sưng to, đau nhức, chảy dịch mủ và có mùi hôi.
Bó lá để điều trị gãy xương do tai nạn xe máy, thế nhưng gần 1 tháng được thầy lang liên tục bó lá điều trị, nhưng gãy xương vẫn không khỏi, chị H còn bị bỏng da, mưng mủ, nhiễm trùng nặng quanh khu vực vai và cánh tay nên chị H phải nhập viện 19-8 điều trị.
Nam thanh niên bỏng nặng do lưỡi câu vướng vào đường điện cao thế nhưng lại ở nhà tự đắp thuốc dẫn đến nhiễm trùng nặng phải nhập viện cấp cứu.
Việc tự ý đắp các loại thuốc không rõ thành phần gây bội nhiễm, khiến tình trạng bỏng trở nên phức tạp, làm chậm trễ điều trị và kéo dài thời gian hồi phục.
Những cảnh tượng bất ngờ bên trong rừng Budongo của Uganda có thể cung cấp những manh mối về nguồn gốc y học của loài người.
Quá trình phục hồi sau sinh mổ có thể cần thời gian, nhưng ăn các loại thực phẩm phù hợp, có thể giúp vết mổ mau lành hơn…
Nhiều người bị sứa lửa 'tấn công' khi đi tắm biển, gây ra các tình trạng kích ứng trên da, nổi mẩn đỏ, ngứa rát.
Người đàn ông 42 tuổi bị rắn hổ mang cắn, không đến viện mà tự đắp thuốc nam ba ngày khiến bàn tay phải hoại tử nghiêm trọng, suýt phải cắt cụt.
Một nam sinh 14 tuổi ở Nghệ An suýt mất mạng vì tự chữa bỏng tại nhà bằng thuốc nam. Sau gần một tháng điều trị sai cách, vết thương nhiễm trùng nghiêm trọng, nhiều vùng da hoại tử, buộc phải nhập viện cấp cứu.
Nhiều phụ huynh vẫn mắc phải những quan niệm sai lầm khi chăm sóc trẻ nhiễm bệnh sởi, dẫn đến biến chứng nặng.
Theo Quyết định, từ 1/4/2025, BHXH khu vực I sẽ có 9 Phòng tham mưu và 23 BHXH cấp huyện.
Dân tộc Vân Kiều ở huyện miền núi Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) có những bài thuốc gia truyền đặc biệt trong điều trị bệnh và chăm sóc sức khỏe. Hiện nay, nghệ nhân lớn tuổi dần không còn, việc truyền nghề rất hạn chế, đồng thời các vị thuốc có từ thiên nhiên ngày càng khan hiếm, khiến nghề truyền thống này bị mai một.
Người đàn ông bị chấn thương khi đá bóng, nghe tiếng 'rắc' từ đầu gối nhưng chỉ uống thuốc giảm đau. Gần một năm sau anh mới phát hiện mình bị đứt dây chằng.
Sau mũi tiêm thứ tư tại cơ sở điều trị xương khớp của một 'thần y', bàn tay người đàn ông đột nhiên sưng to, đau nhức dữ dội.
Phát hiện bị u tuyến giáp, cụ bà 71 tuổi đã dùng thuốc nam để đắp với hi vọng khỏi nhưng bị nhiễm trùng phải nhập viện điều trị.
Thời gian gần đây, sự thay đổi nhiệt độ đột ngột khiến nhiều người nhập viện với các triệu chứng liệt mặt, méo miệng. Đáng lo ngại, không ít bệnh nhân tự ý điều trị tại nhà, dẫn đến biến chứng nghiêm trọng, kéo dài thời gian hồi phục và thậm chí để lại di chứng vĩnh viễn.
Có rất nhiều tác nhân gây bỏng cho da như nhiệt độ, điện, dầu mỡ, hóa chất... nếu không được cấp cứu kịp thời, da bị tổn thương, nhiễm trùng, mạch máu cũng bị ảnh hưởng có thể bị tàn phế hoặc tử vong.
Bất chấp lời khuyên của bác sĩ, gia đình một bé trai 7 tuổi đã chọn phương pháp đắp thuốc nam thay vì phẫu thuật gãy xương. Vết thương nhiễm trùng nặng, hoại tử cơ và thần kinh khiến trẻ phải phẫu thuật cấp cứu và đối mặt với những di chứng lâu dài.
Trẻ được đưa đến viện trong tình trạng mệt mỏi, vết thương gãy hở xương cẳng chân có nhiều dị vật kèm dịch mủ hôi sau khi người nhà đắp thuốc nam chữa gãy xương.
Khi bị rắn cắn, điều quan trọng là phải hành động nhanh chóng và kịp thời để giảm thiểu tác hại từ vết cắn và tăng cơ hội sống sót. Sau đây là một số bước cần làm ngay khi bị rắn cắn.
Hiện nay, nhiều người có thói quen khi bị ngã, bong gân, sưng đau lập tức xoa dầu nóng, dán cao, bó thuốc cây cỏ… vào vết thương vì nghĩ rằng cách làm này sẽ giúp hết sưng, giảm đau. Tuy nhiên, theo các chuyên gia về xương khớp, điều này là phản khoa học.
Làm theo lời mách đắp thuốc lá chữa khỏi bong gân, một bệnh nhi ở Phú Thọ suýt mất chân do vết thương sưng nề, tấy đỏ, có nhiều phỏng nước.
Sau khi bị rắn cắn, ông H. đã tự đắp lá thuốc theo kinh nghiệm dân gian tại nhà với hy vọng giảm đau và sưng. Tuy nhiên, tình trạng không những không cải thiện mà còn ngày càng xấu đi.
Sau khi bị rắn lục đuôi đỏ cắn vào tay, thay vì đến bệnh viện, người đàn ông đã hái lá thuốc để tự điều trị. Tuy nhiên, tình trạng nhiễm độc chẳng những không thuyên giảm mà còn khiến ông rơi vào nguy kịch.
Mới đây, Khoa Chấn thương Chỉnh hình – Bỏng, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An đã tiếp nhận trường hợp bệnh nhi H.Đ.K (13 tháng tuổi, trú tại Yên Thành, Nghệ An) bị bỏng nước sôi ở bàn tay trái, kèm tình trạng nhiễm khuẩn nghiêm trọng.
Vừa qua, khoa Chấn thương Chỉnh hình – Bỏng, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An tiếp nhận bệnh nhi H.Đ.K. (13 tháng tuổi, trú tại Yên Thành, Nghệ An) bị bỏng nước sôi ở bàn tay trái, kèm theo tình trạng nhiễm khuẩn.
MC Mai Ngọc điều đặn vào bệnh viện thay băng để đảm bảo không bị nhiễm trùng do bị áp xe.
Nhà nông trẻ Nguyễn Quốc Hoàng đã vực dậy và mở ra hướng phát triển mới cho hợp tác xã nông nghiệp trên quê hương với doanh thu tiền tỉ mỗi năm.
MC Mai Ngọc chia sẻ tình hình điều trị sau 1 tuần ra vào viện chữa áp xe.
Sức khỏe của Mai Ngọc được đông đảo khán giả quan tâm.
Người phụ nữ ở Phú Thọ đi khám và phát hiện ung thư vú phải nhưng không điều trị mà về nhà đắp thuốc nam. Sau 2 năm, khối u ngày càng to, chảy dịch, gây đau đớn.
Bỏ qua lời khuyên của bác sĩ, không ít bệnh nhân ung thư làm theo trào lưu chữa bệnh lan truyền trên mạng dẫn đến những hậu quả khôn lường
Một bệnh nhân ở Phú Thọ đắp thuốc nam điều trị ung thư vú khiến bị vỡ, loét hoại tử và có nguy cơ nhiễm trùng nặng.
Bệnh viện Đa khoa Phú Thọ thông tin, tiếp nhận nữ bệnh nhân bị vỡ loét, chảy máu, hoại tử vú phải sau khi đắp thuốc nam điều trị ung thư vú.
Sau 2 năm đắp thuốc nam điều trị ung thư vú, người phụ nữ 58 tuổi bị vỡ loét, hoại tử nghiêm trọng vùng vú.
Mắc ung thư vú, bà C. về nhà tự đắp thuốc dẫn tới bệnh tiến triển nặng, di căn, đau đớn và không còn cơ hội điều trị.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh vừa tiếp nhận điều trị cho người bệnh 58 tuổi bị vỡ loét, chảy máu, hoại tử vú phải sau khi đắp thuốc nam điều trị ung thư vú.
Nếu không xử lý cẩn thận, mụn nhọt phát triển thành cụm gây các biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng lan rộng, nhiễm trùng máu.
Sau 10 ngày sưng đau ở cổ, vết mụn nhọt có dấu hiệu lan rộng, sưng tấy và đau nhiều, nam sinh 16 tuổi lo lắng nên đến bệnh viện thăm khám.
Sau 10 ngày sưng đau vùng cổ, nốt mụn nhọt nhỏ lan rộng và sưng tấy, nam thanh niên phải nhập viện cấp cứu.
Một tuần sau khi đắp thuốc điều trị bệnh trĩ tại nhà, nam thanh niên nhập viện với nhiều vết loét đã hoại tử ở vùng mông.
Khoa Chấn thương chỉnh hình - bỏng, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An đã tiếp nhận một trường hợp bỏng nặng do lửa cháy.