General Atomics tuyên bố sản xuất UAV chiến đấu YFQ‑42A ngay tại Đức, thúc đẩy hợp tác với các lực lượng quốc phòng châu Âu.
Với sự góp mặt của nhiều chuyên gia trẻ tuổi, uy tín trên các lĩnh vực được quan tâm hiện nay, Diễn đàn Trí thức Trẻ Việt Nam toàn cầu lần thứ sáu được kỳ vọng trở thành điểm nhấn khẳng định vai trò tiên phong của thanh niên trong kỷ nguyên phát triển mới.
Trong cuộc cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt, Mỹ đặt cược vào việc giành lại quyền kiểm soát ngành đất hiếm – yếu tố then chốt của vũ khí công nghệ cao. Khoản đầu tư 550 triệu USD vào Mountain Pass là bước đi chiến lược nhằm định hình lại cán cân sức mạnh trong thế kỷ 21.
Cơ quan khí tượng lý giải hiện tượng vệt sáng dài xuất hiện trên bầu trời nước ta trong sáng sớm 15/7 thu hút sự quan tâm từ cộng đồng mạng.
Diễn ra trong 3 ngày 19, 20 và 21-7 tại Trường đại học VinUni (Hà Nội), Diễn đàn Trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần VI có 201 đại biểu chính thức, hơn 300 đại biểu dự thính.
Diễn đàn Trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần thứ VI sẽ có chủ đề: Trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu góp sức cùng đất nước bước vào kỷ nguyên mới.
Diễn đàn Trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần thứ VI có chủ đề 'Trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu góp sức cùng đất nước bước vào kỷ nguyên mới'.
Sáng nay (14-7) tại Hà Nội, Trung ương Đoàn thanh niên tổ chức họp báo cung cấp thông tin về tổ chức chương trình Diễn đàn tri thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần thứ VI năm 2025.
Sáng 14-7, Trung ương Đoàn phối hợp Bộ KH-CN, Ủy ban Quốc gia về người Việt Nam ở nước ngoài, Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam tổ chức họp báo về Diễn đàn Trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần thứ VI.
Diễn ra trong các ngày 19, 20 và 21/7 tới đây tại Trường đại học VinUni (Hà Nội), Diễn đàn Trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần 6 có 201 đại biểu chính thức, hơn 300 đại biểu dự thính. Đối với đại biểu chính thức, có một giáo sư, 31 phó giáo sư/trợ lý giáo sư, 150 tiến sĩ và 19 thạc sĩ/nghiên cứu sinh.
MỸ – Động cơ tên lửa BOLE của Northrop Grumman đã phát nổ trong lần thử nghiệm mặt đất đầu tiên tại cơ sở Promontory, bang Utah.
Các chuyên gia cho biết đổ bộ lên Mặt trăng chỉ là một phần nhỏ trong kế hoạch thám hiểm Mặt trăng của Trung Quốc. Họ có một mục tiêu lớn hơn nhiều – biến Mặt trăng thành sân sau của mình.
206 đại biểu chính thức, trong đó hơn 90% được đào tạo ở nước ngoài, tham dự Diễn đàn Trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần thứ VI. Đây là sự kiện quy tụ lực lượng trí thức trong và ngoài nước lớn nhất từ xưa đến nay.
Công ty New Frontier Aerospace hoàn tất thử nghiệm động cơ tên lửa in 3D Mjölnir phục vụ các chương trình quốc phòng và không gian.
Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cho biết, Diễn đàn Trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần thứ VI sẽ diễn ra từ ngày 19 đến 21/7 tại Hà Nội, với sự tham dự của 206 đại biểu chính thức, bên cạnh khoảng 300 đại biểu dự thính và khách mời tham gia trực tiếp hoặc trực tuyến.
Diễn đàn Trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần thứ VI sẽ diễn ra từ ngày 19 - 21/7, quy tụ hơn 200 trí thức trẻ xuất sắc từ khắp năm châu, cùng hàng trăm chuyên gia trẻ trong nước tham dự trực tiếp và trực tuyến.
Trung ương Đoàn vừa cho biết, Diễn đàn Trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần thứ VI sẽ diễn ra từ ngày 19-7 đến ngày 21-7 tại Hà Nội, với sự tham dự của 206 đại biểu chính thức.
Dù Israel không chính thức thừa nhận sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng theo báo cáo mới nhất của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) có trụ sở tại Stockholm, Israel có thể đang sở hữu tới 90 đầu đạn hạt nhân.
Talon-A sẽ tiếp tục thử nghiệm tốc độ Mach 5+ với động cơ H13 mới từ Ursa Major, góp phần tăng số lần tái sử dụng và giảm chi phí.
Không quân Mỹ đang muốn hồi sinh dự án phát triển tên lửa siêu vượt âm AGM-183A, trước đó dự án này đã bị hủy bỏ sau một số lần thử thất bại.
Với khả năng đạt tốc độ trên Mach 5 và hạ cánh ngang trên đường băng thông thường, UAV siêu thanh MD-19 mới của Trung Quốc đang trở thành tâm điểm chú ý, được đánh giá là 'cơn ác mộng' tiềm tàng cho các hệ thống phòng không, đặc biệt là của Mỹ.
Không quân Mỹ vừa khởi động lại chương trình phát triển tên lửa siêu vượt âm AGM-183A (ARRW) – tên lửa siêu vượt âm dạng 'tăng cường – lướt', thách thức khả năng đánh chặn từ S-400 của Nga.
Doanh nghiệp Samara UEC-Kuznetsov, một phần của Tập đoàn nhà nước Rostec, tiếp tục phải đối mặt với những khó khăn tài chính nghiêm trọng.
Lực lượng phòng không Ukraine đã sử dụng hệ thống tên lửa đất đối không được trang bị tên lửa R-73, để bắn rơi máy bay không người lái (UAV) hiện đại, mới của Nga là Dan-M.
Venus Aerospace, một công ty khởi nghiệp tại Mỹ, vừa thử nghiệm thành công động cơ nổ quay RDRE, mở ra cơ hội giúp Mỹ bắt kịp Trung Quốc và Nga trong công nghệ siêu vượt âm.
Mỹ phát triển công nghệ động cơ mới giúp tên lửa Stinger truy đuổi UAV từ khoảng cách vượt trội.
Theo đánh giá gần đây của Cơ quan Tình báo quốc phòng Lầu Năm Góc (DIA), Nga đã triển khai một tên lửa không đối không mới được trang bị đầu đạn hạt nhân, một diễn biến khiến giới quốc phòng phải chú ý.
Một động cơ tên lửa thế hệ mới được phóng thử tại New Mexico hôm 14.5 đã đóng vai trò quan trọng trong việc giúp Bộ Quốc phòng Mỹ phát triển vũ khí siêu thanh nhanh hơn, đồng thời đặt nền móng cho một tương lai mà các chuyến bay thương mại xuyên lục địa chỉ kéo dài vài giờ.
Cuộc xung đột đang diễn ra giữa Ấn Độ và Pakistan đã khiến tên lửa PL-15 của Trung Quốc trở nên nổi tiếng. Theo các nguồn tin nước ngoài, hôm 7/5, không quân Pakistan đã sử dụng PL-15E bắn rơi 5 máy bay chiến đấu của Ấn Độ.
Sau khi Ấn Độ cáo buộc Pakistan liên quan tới vụ tấn công khủng bố ở Kashmir vào tháng trước, người dân sống ở khu vực biên giới giữa hai nước đã cảm nhận xung đột sẽ bùng phát bất cứ lúc nào.
Tỷ phú Elon Musk vừa công bố phiên bản beta sớm của Grok 3.5 – trí tuệ nhân tạo thế hệ mới do xAI phát triển – sẽ chính thức ra mắt vào đầu tháng 5/2025. Tuy nhiên, phiên bản này chỉ dành riêng cho người dùng gói SuperGrok, dịch vụ cao cấp trên nền tảng X.
Elon Musk cho biết phiên bản mới nhất của Grok, mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) do xAI phát triển, có thể trả lời các câu hỏi kỹ thuật về động cơ tên lửa và điện hóa.
Bộ Tài chính Hoa Kỳ trong một tuyên bố cho biết họ đang nhắm mục tiêu vào 6 thực thể và 6 cá nhân như một phần của hành động này, diễn ra trong bối cảnh chính quyền Trump đã khởi động lại các cuộc đàm phán với Iran về chương trình hạt nhân của nước này.
Khi nói đến tên lửa, nhiều người thắc mắc: 'Trong không gian không có không khí để đẩy vào, thì làm sao tên lửa có thể di chuyển được?' Câu trả lời nằm ở nguyên lý vật lý cổ điển mà bạn có thể đã học từ thời trung học – định luật III của Newton.
Tên lửa đường kính nhỏ sẽ mang lại năng lực chiến đấu đa dạng hơn cho các tổ hợp pháo phản lực dẫn đường M142 HIMARS và M270 MLRS.
Ngày 4/4, SpaceX của tỷ phú Elon Musk, United Launch Alliance và Blue Origin của tỷ phú Jeff Bezos giành được hợp đồng phóng tên lửa cho lực lượng Không gian Mỹ trị giá tổng cộng 13,5 tỷ USD cho đến năm 2029. Các hợp đồng này nhằm thực hiện khoảng 54 nhiệm vụ phóng các vệ tinh quân sự nhạy cảm và phức tạp của Lầu Năm Góc.
Một loại tên lửa dẫn đường kích thước nhỏ thế hệ mới đã được lên kế hoạch phát triển để trang bị cho tổ hợp HIMARS.
Một video quảng cáo mới vừa xuất hiện, giới thiệu 'Solist', một hệ thống tên lửa chiến thuật đa năng do tập đoàn КЭМЗ của Nga phát triển, làm dấy lên câu hỏi về khả năng và vai trò tiềm tàng của nó trong các cuộc xung đột đang diễn ra.
Nhà sản xuất vũ khí tự động và bắn tỉa lớn nhất của Nga Kalashnikov Concern cho biết, tên lửa, vũ khí pháo binh và đạn tuần kích sẽ là những sản phẩm được hãng tăng cường sản xuất trong năm 2025.
Việc Mỹ phát triển tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Sentinel đánh dấu bước tiến lớn trong việc hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân, tăng cường an ninh quốc gia, đồng thời đặt ra câu hỏi về cán cân chiến lược toàn cầu.
Quân sự thế giới hôm nay (10-3) có những nội dung sau: Triều Tiên trình làng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân phiên bản nội địa đầu tiên; Hàn Quốc sẽ xuất khẩu thêm 180 xe tăng K2 Black Panther sang Ba Lan; Mỹ phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa Sentinel.