Những bức vẽ không đơn thuần là chân dung được ký họa mà còn là bức tượng đài sừng sững, bởi nỗi đau, sự hy sinh của các mẹ đã tạc vào dáng hình Tổ quốc bằng những nét vẽ không thể nào phai của họa sĩ Đặng Ái Việt (76 tuổi, ở TP Hồ Chí Minh).
Với mục tiêu tìm ra góc những nhìn mới mẻ của báo chí giải pháp trong việc đưa tin về phát triển bền vững, chiều 24/05/2024 vừa qua, tại Hà Nội, Viện Goethe đã tổ chức hội thảo chuyên đề 'Báo chí giải pháp trong phát triển bền vững'.
Đông đảo người thân, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè… đã cùng đến thắp nén hương tưởng nhớ đạo diễn Lê Văn Duy.
Nhiều nghệ sĩ: NSND Kim Xuân, NSND Trịnh Kim Chi, Nhà giáo - NSƯT Mạnh Dung, ca sĩ Hàn Thái Tú,... tề tựu tiễn biệt đạo diễn - NSƯT Lê Văn Duy. Người đã từng đạo diễn nhiều phim trong đó có phim 'Nàng Hương' - tác phẩm cuối cùng mà cố diễn viên Lê Công Tuấn Anh tham gia.
Bảo tàng Đắk Lắk vừa phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc triển lãm 50 tác phẩm mỹ thuật hiện đại của các họa sĩ nữ với chủ đề: 'Đồng điệu và sáng tạo: Phiên bản tranh nghệ thuật của các họa sĩ nữ'.
Nhân Ngày Thương binh-Liệt sĩ 27/7, hãy cùng PNVN nhìn lại những khoảnh khắc xúc động tưởng nhớ, tri ân những thế hệ đi trước đã cống hiến, hy sinh vì nền độc lập dân tộc, tự do của đất nước.
Kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - liệt sĩ (27-7-1947 - 27-7-2023), trên địa bàn Đồng Nai đã, đang và sẽ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ nhằm tri ân các anh hùng liệt sĩ, người có công với cách mạng.
MC Tấn Tài gắn bó liên tục hơn 10 năm trong vai trò tổ chức sản xuất các chương trình vinh danh những gương sáng trong 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh'.
Tự nhận mình là người 'nặng nợ ân tình' với đồng chí, đồng đội xưa, họa sĩ Đặng Ái Việt luôn đau đáu ước mơ 'phải đi và phải đến, phải gặp và vẽ cho kỳ được bà mẹ Việt Nam Anh hùng nào còn sống trên đất nước mình'. Theo mệnh lệnh trái tim, bà rong ruổi qua 63 tỉnh, thành để vẽ chân dung Mẹ Việt Nam anh hùng. Nhiều hãng tin, tờ báo lớn trên thế giới đã chia sẻ về hành trình đặc biệt của nữ họa sĩ này.
Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ, báo Phụ Nữ Việt Nam và báo Phụ nữ Giải phóng được xem như 'hai chị em' chung một trận tuyến. Những người cầm bút trong 2 tòa soạn ấy đã dành trái tim và khối óc đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc.
Họa sĩ Đặng Ái Việt (sinh năm 1948) - người kỳ lạ nhất trong giới hội họa từng thực hiện một cuộc viễn du bằng xe máy khắp đất nước để vẽ chân dung các bà mẹ Việt Nam anh hùng. Đã hơn 10 năm (từ 2010), bà rong ruổi hàng trăm ngàn cây số. Đó là cuộc hành quân hối hả như thời bà tham gia kháng chiến. Bởi phía trước những người mẹ cô đơn, đang chờ bà..
Họa sĩ Đặng Ái Việt (sinh năm 1948) - người kỳ lạ nhất trong giới hội họa từng thực hiện một cuộc viễn du bằng xe máy khắp đất nước để vẽ chân dung các bà mẹ Việt Nam anh hùng. Đã hơn 10 năm (từ 2010), bà rong ruổi hàng trăm ngàn cây số. Đó là cuộc hành quân hối hả như thời bà tham gia kháng chiến. Bởi phía trước những người mẹ cô đơn, đang chờ bà..
Với đất thép Quảng Nam, tháng 3 ghi dấu một kỷ niệm không thể quên. Đó là ngày 24/3/2021 kỷ niệm 46 năm giải phóng tỉnh Quảng Nam. Tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam có tượng đài Bà mẹ Việt Nam Anh hùng đặt trên núi Cấm, thôn Phú Thạnh, xã Tam Phú. Không phải ngẫu nhiên mà tượng đài lại được chọn đặt ở Quảng Nam - mảnh đất có số lượng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng nhiều nhất trên cả nước.
Nhiều năm liền, một mình 1 'ngựa sắt' đi khắp 63 tỉnh, thành của Việt Nam để vẽ chân dung các Mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng - họa sĩ Đặng Ái Việt cũng đã trở thành chân dung tuyệt đẹp của tình yêu và lòng biết ơn đối với Tổ quốc.
'Có mẹ khóc con đến mù mắt; có mẹ đã trở nên lẩn thẩn khi biết tin chồng và con cùng chết chung một trận… Những mất mát kinh khủng đến nhường nào!', họa sĩ Đặng Ái Việt nói.
Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng vừa có Quyết định số 2015/QĐ-CTN ngày 13/11/2020, về việc phong danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. Trong số 13 cá nhân vinh dự được nhận danh hiệu cao quý này có 5 gương mặt nữ.
Các tác phẩm từ bản vẽ trên giấy sẽ lan tỏa sâu rộng hơn khi đến công chúng thông qua hình thức trực tuyến.
Ngày 30-10, Sở Khoa học và Công nghệ TP Hồ Chí Minh phối hợp họa sĩ Đặng Ái Việt tổ chức lễ ra mắt trang website 'Chân dung Mẹ Việt Nam Anh hùng'.
Ngày 30/10, Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh và họa sĩ Đặng Ái Việt đã ra mắt trang web 'Chân dung Mẹ Việt Nam Anh hùng', lưu giữ hơn 2.000 bức kí họa chân dung Mẹ Việt Nam Anh hùng.
Hơn 2.330 chân dung Mẹ Việt Nam Anh hùng do họa sĩ Đặng Ái Việt sáng tác trong 10 năm qua đã được lưu giữ trên trang Web 'Chân dung Mẹ Việt Nam Anh hùng', từ đó lan tỏa đến giới trẻ để giáo dục tình yêu quê hương, đất nước.
GDVN- Gần 9 năm qua, họa sĩ Đặng Ái Việt đã vẽ được 2.280 bức chân dung của Mẹ Việt Nam Anh hùng khắp mọi miền đất nước.
Mẹ ngồi hóa đá bên mâm cơm. Giữa mâm cơm đặt bát hương khói lên nghi ngút. Vây quanh bát hương là chín chiếc bát sứ màu trắng, mỗi chiếc bát vắt ngang một đôi đũa mộc. Mẹ vẫn đợi các con về…
Một mình một 'ngựa', với chiếc xe máy cà tàng làm bạn đồng hành, người phụ nữ vóc dáng nhỏ nhắn đã bước qua tuổi thất thập, vượt suối băng rừng hàng chục ngàn cây số. Từ Bắc chí Nam, từ nơi địa đầu Tổ quốc Lũng Cú đến đất mũi Cà Mau, từ vùng rừng núi hoang vu đến những thôn làng xa xôi hẻo lánh, bà đã in dấu chân mình. Bà chọn hành trình đến với các Mẹ Việt Nam anh hùng (VNAH) như một cách để trả nợ đời, nợ nghiệp, để tri ân những người mẹ của Tổ quốc.
Rong ruổi trên khắp mọi miền đất nước, nơi nào có Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng thì nữ họa sỹ Đặng Ái Việt, cán bộ hưu trí Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đều thu xếp đến vẽ tặng Mẹ bức chân dung. Từ tâm nguyện và bằng cả tấm lòng nhiệt huyết của mình, nữ họa sỹ tài hoa đã dùng nét cọ tinh tế của mình để khắc họa các Mẹ trở thành 'bất tử'.
Hơn 2.000 bức chân dung các bà mẹ Việt Nam anh hùng là những nét thời gian khác nhau, những nếp gấp đau thương, mất mát và bi hùng tái hiện qua tranh họa sĩ Đặng Ái Việt.
Hơn 2.000 bức chân dung các bà mẹ Việt Nam anh hùng là những nét thời gian khác nhau, những nếp gấp đau thương, mất mát và bi hùng tái hiện qua tranh họa sĩ Đặng Ái Việt.