Tên tuổi của Trương Vĩnh Ký đã đi vào lịch sử với vai trò tổng biên tập đầu tiên, người mở đường cho nền báo chí quốc ngữ Việt Nam.
Lý do nào khiến Bill Gates và các tỷ phú gấp rút chi thêm tiền làm từ thiện?
Triển lãm 'Sắc son' không chỉ tôn vinh nghề sơn cổ truyền của người Việt, mà còn 'đánh thức' những quên lãng về một di sản quý giữa phố cổ Hà Nội.
Triển lãm 'Sắc son' với các tác phẩm lấy cảm hứng từ nghệ thuật sơn mài truyền thống của Việt nam đang diễn ra tại đình hà Vĩ, 11 phố hàng hòm, hà nội.
Với việc thành công biên soạn bộ 'Đại Việt sử ký', nhà sử học Lê Văn Hưu được xem là 'ông tổ' đặt nền móng cho nền sử học Việt Nam. Đây là niềm tự hào lớn lao của mảnh đất xứ Thanh 'địa linh nhân kiệt' nói chung và quê hương Thiệu Trung nói riêng. Sự hiện diện của hệ thống các di tích hay sức sống của Lễ hội Đền thờ Lê Văn Hưu đã trở thành biểu tượng đẹp, tô đậm thêm mạch nguồn, khơi dậy tình yêu, niềm tự hào với truyền thống lịch sử - văn hóa được vun đắp và trao truyền qua bao thế hệ.
Hypocrate (năm 460 - 377 trước Công nguyên) là ông tổ của ngành Y thế giới, người thầy của mọi người thầy, người đã đem đến cho nhân loại một cách nhìn hoàn toàn thấu đáo và trọn vẹn về công việc khám bệnh, chữa bệnh và phòng bệnh cho con người. Tên ông đã trở thành tên lời thề, lời tuyên thệ thiêng liêng cho hàng triệu bác sĩ Y khoa khi tốt nghiệp ra trường. Đó là 'Lời thề Hypocrate' và là nội dung của các bài giảng về Y đức, Y đạo từ hàng nghìn năm nay vẫn giữ nguyên giá trị.
HNN.VN - Sáng 17/5 tại khách sạn Duy Tân diễn ra hội thảo 'Kỷ niệm 200 năm ngày sinh danh nhân văn hóa, người khai lập nghề ảnh Việt Nam - Đặng Huy Trứ (16/5/1825 - 16/5/2025)'.
Ngày 16.5, UBND phường Hàng Gai (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức khai mạc trưng bày triển lãm không gian di sản văn hóa 'Sắc son' tại đình Hà Vĩ.
Triển lãm với chủ đề 'Sắc Son' đã diễn ra từ ngày 16/5, tại không gian đình Hà Vĩ, phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Ngày 16.5, Bảo tàng Lịch sử thành phố Huế phối hợp với UBND phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà và Ban Điều hành họ Đặng làng Thanh Lương tổ chức các hoạt động nhân kỷ niệm 200 năm Ngày sinh danh nhân Đặng Huy Trứ.
HNN.VN - Nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh danh nhân Đặng Huy Trứ (16/5/1825-16/5/2025), ngày 16/5, Bảo tàng Lịch sử TP. Huế phối hợp với Ban điều hành họ Đặng làng Thanh Lương cùng các tổ chức đã làm lễ dâng hương tại nhà thờ cụ Đặng Huy Trứ (phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà).
Trong các nước đồng văn, lịch sử Nho giáo nước Việt có một hiện tượng rất đặc biệt, các vị khoa bảng cũng đồng thời là tổ nghề; họ được nhân dân tôn vinh nhờ đã có đóng góp cho việc truyền dạy kỹ thuật ngành nghề thủ công. Đây là một nét mới và cần thiết trong nhìn nhận đánh giá vai trò của Nho học Việt Nam.
Hơn 70 năm trôi qua, làng nghề làm nón Đồng Văn nép mình bên dòng sông Lam yên bình vẫn được người dân gìn giữ và lưu truyền. Với họ, nghề nón không chỉ là kế sinh nhai, mang lại nguồn thu nhập mà còn là sự tri ân, biết ơn đối với người đã có công truyền dạy.
Cơ quan triển khai chương trình 'Bình dân học AI'. Đây là sự tiếp nối tinh thần phong trào 'Bình dân học vụ' năm 1945.
Ông T. cho biết ông tổ mình có phát hiện quân đội Nhật giấu khoảng 3 tấn vàng dưới lòng sông Cà Ty, tuy nhiên do thời gian quá dài nên tư liệu, hình ảnh không còn.
Sáng 7/5 (tức ngày 10/4 Âm lịch), tại đình Dữu Lâu, phường Dữu Lâu (thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) diễn ra Lễ dâng hương cúng giỗ Hoàng tử Lang Liêu - Vua Hùng thứ 7 (Hùng Chiêu Vương) - nhân vật được coi là Tổ nghề đầu bếp Việt Nam.
Ngày 7/5 (mùng 10/4 năm Ất Tỵ), tại đình Dữu Lâu (TP Việt Trì, Phú Thọ) diễn ra Lễ dâng hương tưởng nhớ Hoàng tử Lang Liêu - Hùng Chiêu Vương.
Nghề rèn truyền thống Trung Lương (thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh), khởi thủy từ thời Lý (1009 - 1225), đến nay vẫn được lưu giữ và giúp nhiều gia đình có cuộc sống khá giả nhờ giữ nghề truyền thống.
Sau những lần đi sứ Trung Hoa, Tiến sĩ Nguyễn Quang Tán đã học được nghề ép dầu và truyền dạy lại cho dân làng Xà, trở thành một trong những nhà khoa bảng được dân tôn làm tổ nghề.
Nguyễn Đình Khánh là người đặt nền móng cho nghề nhiếp ảnh ở Việt Nam với thương hiệu 'Khánh Ký' nổi danh không chỉ ở Hà Nội. Ông còn được biết đến là ông tổ của làng nghề nhiếp ảnh Lai Xá, là người Việt Nam đầu tiên kinh doanh nghề ảnh khong những ở trong nước.
Nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt hơn 20 km, Bảo tàng trà Long Đỉnh do Công ty cổ phần trà Long Đỉnh đầu tư, xây dựng trên diện tích 3,4 ha tại vùng chè nổi tiếng Cầu Đất, nơi khởi phát ngành trà Lâm Đồng đã tạo thêm điểm đến hấp dẫn du khách.
Mùng 10/3 âm lịch, đồng bào Việt Nam ở khắp nơi đều hướng về ngày giỗ Tổ, tôn vinh, tự hào về nguồn gốc dân tộc, về dòng giống con Lạc cháu Hồng, chúng ta tự hào có ông Tổ chung là các Vua Hùng.
Tân Cương, vùng đất từ lâu đã nổi tiếng với danh xưng 'Đệ nhất danh trà'. Để có thương hiệu chè Tân Cương như ngày nay, không thể không nhắc đến cụ Đội Năm, người có công đưa cây chè về vùng đất này. Tuy nhiên, hiện nay, mộ phần của cụ vẫn chưa được quan tâm, bảo tồn và tôn tạo xứng đáng.
Khu vực tư nhân được coi trọng thì 'mỗi chúng ta không mong đợi bữa ăn ngon của mình từ thiện chí của người bán thịt, người nấu bia hay người làm bánh mì, mà từ việc họ theo đuổi lợi ích của chính họ' như ông tổ lý thuyết kinh tế thị trường Adam Smith chỉ ra cách đây ba thế kỷ.
Dưới đây là câu đố trong chương trình Đường lên đỉnh Olympia khiến 4 thí sinh phải chào thua.
Lễ Phụng nghênh Long ngai Bài Vị Đức Thánh Tổ thiền sư Từ Đạo Hạnh là một nghi lễ thể hiện lòng thành kính và biết ơn của người dân đối với vị Thiền sư có nhiều đóng góp cho dân tộc.
Lễ hội chùa Thầy diễn ra từ ngày 2 - 4/4 (tức mùng 5 - 7/3 âl), thu hút hàng vạn du khách thập phương về dâng hương tưởng nhớ thiền sư Từ Đạo Hạnh.
Lễ hội chùa Thầy năm 2025 được tổ chức từ ngày 2 đến ngày 4/4 (tức từ mùng 3 đến hết mùng 7/3 âm lịch) với những nghi lễ truyền thống, độc đáo, đặc sắc.
Lễ hội nhằm tưởng nhớ đến thiền sư Từ Đạo Hạnh, vị thiền sư dưới thời nhà Lý, cũng chính là người mở đầu cho tín ngưỡng thờ Thánh Tổ - một tín ngưỡng có sức ảnh hưởng lớn đối với người Việt thời Lý - Trần, ông tổ của nghề múa rối nước truyền thống.
Nguyễn Đình Khánh là người đặt nền móng cho nghề nhiếp ảnh ở Việt Nam với thương hiệu 'Khánh Ký' nổi danh không chỉ ở Hà Nội. Ông còn được biết đến là ông tổ của làng nghề nhiếp ảnh Lai Xá, là người Việt Nam đầu tiên kinh doanh nghề ảnh khong những ở trong nước.
Có một thời chúng ta chỉ nhắc đến kinh tế nhà nước, coi doanh nghiệp nhà nước là trụ cột, là nền tảng của cả nền kinh tế mà xem nhẹ kinh tế tư nhân. Nhưng nay mọi thứ đã thay đổi.
Cách trung tâm TP Hà Nội khoảng 25km, xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh) vẫn lưu giữ được hồn của làng quê Bắc Bộ. Không chỉ nổi tiếng với di tích đình, chùa cổ kính mà nơi đây còn được biết đến là một cái nôi sản sinh ra những nghệ nhân tiêu biểu của nghệ thuật múa rối nước Việt Nam. Trên bia đá ở đình làng vẫn còn ghi rõ lịch sử của nghệ thuật múa rối nước làng Đào Thục. Ông tổ nghề là Đào Đăng Khiêm, quan Nội giám dưới triều Hậu Lê, đã trực tiếp truyền dạy, phát triển phường rối nước ở đây.
Thủ phủ Trầm hương Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh được biết đến là địa phương có chất lượng trầm tốt nhất cả nước. Song, nơi này đang đứng trước nguy cơ mất thương hiệu.
Dưới đây là câu trả lời cho những ai thắc mắc về những dòng họ phổ biến ở Việt Nam và những cái tên bị cấm khai sinh ở nước ta.
Parma, thành phố cổ kính xinh đẹp thuộc vùng Emilia-Romagna rất nổi tiếng của Italy, được hình thành từ khoảng năm 183 trước Công nguyên.
Năm ngoái, khi tổ chức fanday, Việt Nam nằm ở cuối hành trình của Daesung (BIGBANG). Năm nay, 'quý bà Smell' Daesung đã chọn Việt Nam là điểm 'hạ cánh' đầu tiên sau đêm khởi động ở Seoul (Hàn Quốc) của chuyến lưu diễn 'D's Wave'.
Phát hiện này thách thức quan niệm trước đây rằng pizza là thức ăn nhanh hiện đại, cho thấy nguồn gốc cổ xưa hơn của món ăn này.
Nhớ lần trước về thăm làng Bàu Trúc và viếng đền thờ ông Tổ nghề gốm Chăm. Qua nhiều lối đi tắt mọc đầy gai dại và những rẫy ngô trong mùa xả lá, cuối cùng trước mặt là một cái chòi gỗ nhỏ lợp lá. Bên trong chòi, trên bệ thờ là một bức tượng bằng gốm giản dị. Ngước mắt thành kính về phía điện thờ, Đàng Sinh Khả Ái, cô nghệ nhân làm gốm nói nhỏ: 'Đền thờ ông Tổ nghề gốm Chăm đấy anh!'. Ôi, hoang phế! Nếu Khả Ái không nói thì tôi không thể hình dung đây là đền thờ ông Pô K'long Chank, người mà theo truyền thuyết, đã cùng vợ của mình là Nailan Mưk dạy dân làm gốm để hôm nay nghề gốm Bàu Trúc được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia...
Khánh Ký không chỉ là người đặt nền móng cho nhiếp ảnh Việt Nam, ông còn là một nhà yêu nước thầm lặng và đã có những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Nhân kỷ niệm 72 năm Ngày truyền thống nhiếp ảnh Việt Nam và 151 năm ngày sinh của Danh nhân Nhiếp ảnh Việt Nam, Cụ Tổ Làng nghề nhiếp ảnh Lai Xá - Nguyễn Đình Khánh, tức Khánh Ký (1874-1946), mới đây tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Lai Xá tổ chức Hội thảo khoa học 'Khánh Ký - Cuộc đời và sự nghiệp'.
Không chỉ là ông tổ làng nghề nhiếp ảnh Lai Xá, Nguyễn Đình Khánh, tức Khánh Ký còn là một doanh nhân tầm cỡ thế giới, vua nhiếp ảnh trong sáng tạo ảnh nghệ thuật và ảnh báo chí trên đất Pháp và Việt Nam thời bây giờ.
Lai Xá chính là 'Thủ đô nhiếp ảnh' của Việt Nam và cụ Nguyễn Đình Khánh xứng đáng được tôn vinh là 'Cụ Tổ' của làng nghề, là người khai mở con đường nhiếp ảnh chuyên nghiệp cho đất nước.