Ngày 12/2 tại đình Tú Thị (Hoàn Kiếm, Hà Nội) diễn ra Lễ dâng hương kỷ niệm 419 năm ngày sinh của ông tổ nghề thêu Lê Công Hành.
Sáng 12.2 (Rằm tháng Giêng Ất Tỵ), tại đình Tú Thị, Hà Nội đã diễn ra Lễ dâng hương kỷ niệm 419 năm ngày sinh ông tổ nghề thêu Lê Công Hành và tổng kết dự án triển lãm nghệ thuật - lưu trú sáng tác 'Tơ óng - Màu cây. Đường thêu nét nhuộm xưa - nay'.
Sáng 12-2, UBND phường Hàng Gai (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 419 năm Ngày sinh ông tổ nghề thêu Lê Công Hành tại đình Tú Thị.
Sáng 12/2 (ngày 15 tháng Giêng) UBND phường Hàng Gai (quận Hoàn Kiếm) đã tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 419 năm ngày sinh của Ông tổ nghề thêu Lê Công Hành tại đình Tú Thị...
Trải nghiệm thêu thủ công được nhiều du khách tham quan hào hứng chia sẻ tại hoạt động sáng tạo nghệ thuật và giao lưu cộng đồng ở tại Đình Tú Thị (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Ngày 12/2, tại Đàn Tịch Điền (Đàn tế Vua), phường Minh Nông (Việt Trì, Phú Thọ) diễn ra Lễ hội 'Vua Hùng dạy dân cấy lúa' Xuân Ất Tỵ 2025.
Với Việt Nam, đây là một trong những nhà sáng chế vĩ đại nhất, người tạo ra súng thần cơ vang danh. Còn với Trung Quốc, ông là một vị quan đặc biệt trong lịch sử.
Làng Vị Khê, xã Nam Điền, huyện Nam Trực (Nam Định) vào thế kỷ thứ X có tên gọi là Nguyễn Gia Trang.
Làng Cự Đà thuộc xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội là một ngôi làng cổ mang đậm dấu ấn lịch sử với hơn 400 năm tồn tại và phát triển.
Đây được xem là những tỷ phú đời đầu của Việt Nam, sở hữu khối tài sản khủng, có người không ngần ngại tặng hơn 5.000 lượng vàng cho Nhà nước; có người được coi là 'ông tổ' của loạt ngành kinh doanh là nền tảng phát triển cho ngày nay.
Lễ tế Đức Thánh tổ nghề rèn là dịp để tưởng nhớ, tri ân công đức của vị thủy tổ đã truyền dạy nghề cho nhân dân phường Trung Lương (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh).
Làng Trà Đông, xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa) giữ lửa truyền thống không chỉ qua nghề đúc đồng mà còn qua các giá trị văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Ngày xuân về vui hội làng là dịp để hiểu thêm về mỹ tục thờ vị tổ sư nghề đúc đồng Trà Đông của người dân nơi đây.
Làng Lệ Mật, thuộc phường Việt Hưng (Long Biên, Hà Nội), nổi tiếng với nghề nuôi rắn.
Ông đỗ trạng nguyên niên hiệu Hồng Ðức thứ 12 (1481) đời vua Lê Thánh Tông. Nổi tiếng học giỏi, tài cao và có công trong việc nghĩ ra sáng kiến cải tiến cách dệt chiếu hiệu quả.
Di tích nhà cổ của ông Lê Quang Xoát được biết đến là công trình kết hợp hài hòa giữa kiến trúc Á- Âu, nhưng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
Nghề thêu ở Việt Nam có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, cho đến nay vẫn còn nhiều làng giữ được nghề của cha ông như Quất Động, Đông Cứu, Thắng Lợi (Hà Nội), hay ở Văn Lâm (Ninh Bình), Kim Long, Thuận Lộc (Huế)...
Sinh thời, vị cao tăng này được vua ban cho quốc tính, còn sở hữu chức danh pháp lý cao nhất của một thiền sư. Ông được mệnh danh là quốc sư danh y của Việt Nam
Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng ra mời vị doanh nhân này đảm nhận vị trí Bộ trưởng Kinh tế nhưng ông đã từ chối. Cho đến tận bây giờ, ông vẫn được nhắc đến như một trong những doanh nhân tiêu biểu nhất ở xứ Đông Dương.
Quái thú Lishulong wangi đã lang thang trên địa cầu từ khi châu Á hãy còn là một phần của siêu lục địa đã mất Laurasia.
Không gian đình cổ Tú Thị tại phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm - nơi thờ ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành, đã trở thành một điểm đến giao lưu văn hóa độc đáo.
Lực lượng chức năng đang điều tra và xử lý vụ việc di tích lăng Trường Thái (ở phường Long Hồ, quận Phú Xuân, thành phố Huế), nơi an nghỉ của chúa Nguyễn Phúc Khoát bị đào bới trái phép.
Khi dâng hương tại di tích lăng Trường Thái - nơi an nghỉ của chúa Nguyễn Phúc Khoát, con cháu trong Hội đồng Nguyễn Phước Tộc đã phát hiện khu vực phía đầu mộ đã bị đào bới.
Khi đến dâng hương tại lăng Trường Thái, ông Tôn Thất Vĩnh, Trưởng hệ 9 của Nguyễn Phúc tộc (TP Huế) phát hiện có một khu vực ở lăng bị đào bới, nên đã cấp báo chính quyền.
Lăng Trường Thái - nơi an nghỉ của Chúa Nguyễn Phúc Khoát phát hiện bị kẻ gian đào hố nghi để đột nhập tìm vàng, của cải tùy táng.
Quái thú Lishulong wangi đã lang thang trên địa cầu từ khi châu Á hãy còn là một phần của siêu lục địa đã mất Laurasia.
Nằm cách thành phố Hà Tĩnh 70km về phía Tây, Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Hải Thượng Lãn Ông ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa - lịch sử về Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Năm nay tròn 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - danh y lỗi lạc nhất trong lịch sử y học dân tộc, là ông tổ của ngành Y học cổ truyền Việt Nam.
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác không chỉ đặt nền móng vững chắc cho y học cổ truyền nước nhà mà còn lan tỏa những giá trị nhân văn sâu sắc ra cộng đồng quốc tế.
Theo tư liệu của UBND phường Hàng Gai, đình Tú Thị là một công trình kiến trúc cổ kính, có quy mô khiêm tốn.
Cách chúng ta 2.500 năm, ông tổ của y học phương Tây Hipocrates, đã có câu nói nổi tiếng: 'Hãy để thức ăn là thuốc của bạn và thuốc là thức ăn của bạn'. Dân gian Việt cũng có câu 'Bệnh từ miệng mà vào, họa từ miệng mà ra...'. Ý nói rằng, việc lựa chọn thức ăn, cách ăn có thể giúp ngăn ngừa, giảm các triệu chứng, thậm chí đẩy lùi bệnh tật. Y học hiện đại trên toàn thế giới công nhận, những người thực hiện được chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ tăng cường thể lực, hệ thống miễn dịch mạnh hơn, giảm nguy cơ mắc bệnh không lây nhiễm và tuổi thọ cao hơn. Dinh dưỡng lành mạnh, cân bằng chính là một trong những yếu tố quan trọng (cùng với vận động, giấc ngủ và tinh thần) trong y tế dự phòng, được coi là then chốt, nền tảng của ngành y tế. Ăn uống vì vậy không phải chỉ ngon miệng mà phải ngon lành.
Năm nay tròn 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - danh y lỗi lạc nhất trong lịch sử y học dân tộc, là ông tổ của ngành Y học cổ truyền Việt Nam. Người luôn coi nghề y là một nhân thuật - một nghệ thuật của lòng thương người và trách nhiệm đối với bệnh nhân.
Triển lãm 'Di sản của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác' giới thiệu nhiều hình ảnh, hiện vật, tư liệu liên quan, sẽ diễn ra tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh Hà Tĩnh từ ngày 25 - 28.12.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 3986/QĐ – BVHTTDL công nhận Lễ hội đền Thánh Nguyễn, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Đền Thánh Nguyễn, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình vừa được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 3986/QĐ-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Một ngày đầu tháng 8-2008, giữa mùa thu rực rỡ cờ hoa, tôi đến thăm đại tá Trần Văn Kìa (Trần Công An, Hai Cà), Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, ở khu phố 6, phường Trung Dũng, thành phố Biên Hòa. Ông cởi mở đón tôi rồi còn mời 1 ly rượu quý, mặc dù khách chỉ trạc tuổi con mình.
Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 23km về phía Nam, làng thêu Quất Động thuộc xã Quất Động, huyện Thường Tín là làng nghề thêu thủ công truyền thống có lịch sử lâu đời từ thế kỷ XVII. Trong không gian tĩnh lặng của xưởng thêu, những người thợ vẫn miệt mài với những mũi kim, sợi chỉ.
Trước khi xuất hiện các nghiên cứu về cấu trúc ADN, nhận dạng sinh trắc học... giúp cơ quan điều tra lần ra hung thủ nhiều vụ án mạng gây rúng động dư luận, thì ngay từ thế kỷ XI vấn đề nghiên cứu về côn trùng học đã trở thành chứng tích quan trọng giúp các chuyên gia pháp y giải mã nhanh nhiều vụ án mạng tồn đọng một cách thuyết phục, mà cho đến mãi sau này vẫn được các điều tra viên vận dụng…
Ngày 19/11, tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức hội nghị tổng kết công tác hội năm 2024; đồng thời triển khai kế hoạch chuẩn bị Đại hội Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam nhiệm kỳ X (2025-2030).
Sáng 19-11, tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức hội nghị tổng kết công tác hội năm 2024, triển khai kế hoạch hoạt động từ nay đến hết nhiệm kỳ IX (2020-2025), đồng thời triển khai kế hoạch chuẩn bị Đại hội Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam nhiệm kỳ X (2025-2030).
Báo cáo tổng kết công tác Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam năm 2024 và kế hoạch hoạt động từ nay đến hết nhiệm kỳ IX (2020-2025) cho biết, trong năm 2024 có quá nhiều vụ gây tranh cãi trên mạng xã hội bắt nguồn từ những cuộc thi ảnh.
Thường thì các thành phố ven biển hiếm khi bị ngập vì nước lũ không có điều kiện tích trữ nguồn để gây ra lụt lội như các thành phố ở đồng bằng, ở xa biển.