Bắt đầu từ ngày 1/7, khi mô hình chính quyền địa phương hai cấp chính thức vận hành, nhiều trụ sở phường nằm trên đất 'vàng' phố cổ Hoàn Kiếm sẽ dừng hoạt động, rất cần quan tâm bảo tồn, khai thác hợp lý những công trình mang dấu ấn lịch sử của cộng đồng.
Nhân dịp kỷ niệm 64 năm ngày thành lập quận Hoàn Kiếm (31/5/1961 – 31/5/2025), tối 13-6, tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã tổ chức tri ân những tập thể, cá nhân có nhiều cống hiến cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn.
Tối 13/6, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức Lễ tri ân những đóng góp của các tổ chức và cá nhân tiêu biểu, trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa quận Hoàn Kiếm, nhân kỷ niệm 64 năm Ngày thành lập quận.
Những que kem này thật đặc biệt bởi nó mang hình ảnh các địa danh của Hà Nội như Nhà hát Lớn, Tháp Rùa, Chùa Một Cột, Ô Quan Chưởng, Cầu Long Biên; Hoàng Thành Thăng Long…
Quán nhỏ nằm gần Ô Quan Chưởng, giá 25.000 đồng một bát nộm bò khô, 5.000 đồng một bánh bột lọc, là địa chỉ ăn vặt quen thuộc của người dân Hà thành.
Sau một tháng thí điểm, phương án hạn chế xe ô-tô trên 16 chỗ hoạt động trên một số tuyến phố trong khu vực phố cổ Hà Nội đã bước đầu tạo chuyển biến tích cực, tình trạng ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông trong các khung giờ cao điểm đã được cải thiện. Tuy nhiên, các cơ quan chức năng cần tiếp tục đánh giá, điều chỉnh phương án cho phù hợp với thực tiễn.
7h30 sáng, quán phở của bà Phạm Thị Bích Vân (70 tuổi) ở phố Ô Quan Chưởng (Hoàn Kiếm, Hà Nội) tấp nập người ra, người vào. Khách ngồi kín các dãy bàn từ trong nhà ra ngoài cửa.
Không chỉ bày bán những mặt hàng được đem từ quê ra phố, khu chợ hiếm hoi 'gì cũng có' tồn tại giữa lòng phố cổ Hà Nội còn trở thành 'thiên đường ẩm thực' hút khách Tây, ta.
Từ lúc mang bầu, Ngọc Hân may mắn không bị ốm nghén, sức khỏe ổn định nên cô vẫn tích cực làm việc, học tập như bình thường. Ở tháng thứ 4, cô mới tăng khoảng hơn 1kg nên vóc dáng vẫn chưa có nhiều thay đổi.
Sau 6 năm kết hôn, hoa hậu Ngọc Hân báo tin vui mang thai con đầu lòng vào tháng 2 vừa qua. Với người đẹp, đây là 'món quà đặc biệt' mà hai vợ chồng cô mong ngóng từ lâu.
Hà Nội đã và đang đẩy mạnh quá trình đô thị hóa, đồng thời bảo tồn, phát huy giá trị những di tích tích lịch sử và công trình kiến trúc.
Từ ngày 1-3 đến 31-8-2025, lực lượng chức năng tăng cường triển khai phương án phân luồng, hướng dẫn phương tiện tại các tuyến phố thuộc khu vực hạn chế xe ô tô trên 16 chỗ theo phương án thí điểm của UBND TP Hà Nội. Ô tô trên 16 chỗ bị cấm hoạt động trong giờ cao điểm sáng (từ 6 giờ 30 phút đến 8 giờ 30 phút) và chiều (từ 16 giờ 30 phút đến 18 giờ 30 phút) trên một số tuyến phố thuộc khu vực phố cổ và xung quanh hồ Hoàn Kiếm.
Ngay từ khi Hà Nội triển khai phương án thí điểm hạn chế xe ô tô trên 16 chỗ hoạt động trong khu vực phố cổ và xung quanh hồ Hoàn Kiếm, Đội Cảnh sát giao thông (CSGT) đường bộ số 1 - Phòng CSGT Công an TP Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp tuyên truyền, hướng dẫn và xử lý nghiêm vi phạm nhằm duy trì trật tự giao thông và bảo đảm hoạt động vận chuyển khách du lịch trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.
Cấm xe trên 16 chỗ, tình hình giao thông tại phố cổ Hà Nội có những chuyển biến tích cực. Các doanh nghiệp lữ hành điều chỉnh lịch trình, thuê thêm hướng dẫn viên để dẫn khách ra điểm đỗ xe.
Mặc dù thành phố Hà Nội hạn chế xe ô tô trên 16 chỗ hoạt động trong khu vực phố cổ và xung quanh hồ Hoàn Kiếm, tuy nhiên, một số tài xế vẫn bất chấp đi vào để đón, trả khách.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh giao các đơn vị liên quan khẩn trương kiểm tra, làm rõ thông tin xe khách trên 16 chỗ vẫn ra vào phố cổ trong khung giờ cấm, báo cáo trước ngày 18/3.
Tuần đầu tiên khi cấm xe ô tô 16 chỗ vào phố cổ, các điểm trung chuyển ghi nhận hình ảnh trái ngược nhau. Nơi nhộn nhịp bởi xe ôm và taxi bủa vây; nơi lại vắng lặng không bóng người.
Từ ngày 1/3, Hà Nội bắt đầu thí điểm cấm xe ô tô trên 16 chỗ hoạt động trên các tuyến phố trong khu vực phố cổ và khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Trong ngày đầu thực hiện, nhiều tài xế tỏ ra bỡ ngỡ trước quy định này.
Ngày đầu thí điểm cấm xe trên 16 chỗ đi vào khu vực phố cổ và hồ Gươm (Hà Nội), khu vực trung tâm phố cổ đã không còn cảnh ùn tắc kéo dài.
Từ 6h ngày 1-3, Đội Cảnh sát giao thông số 1 phối hợp Đội Thanh tra Giao thông vận tải quận Hoàn Kiếm triển khai phương án phân luồng, hướng dẫn phương tiện tại các tuyến phố thuộc khu vực hạn chế ô tô trên 16 chỗ theo phương án thí điểm.
Chính thức cấm các phương tiện xe ô tô trên 16 chỗ (trừ xe buýt, xe đưa đón học sinh) lưu thông trên 1 số tuyến phố cổ Hà Nội từ hôm nay (1/3).
Ô tô trên 16 chỗ (trừ xe buýt, xe đưa đón học sinh) sẽ bị cấm hoạt động ở phố cổ và quanh Hồ Gươm vào giờ cao điểm (sáng từ 6h đến 9h, chiều từ 16h đến 19h30) từ ngày 1/3.
Từ ngày mai - 1/3, Hà Nội thí điểm cấm xe ô tô từ 16 chỗ di chuyển vào khu vực hồ Hoàn Kiếm và phố cổ. Kế hoạch này sẽ được triển khai thí điểm trong 6 tháng, đến ngày 31/8.
TP.Hà Nội sẽ lên phương án thí điểm hạn chế xe ô tô trên 16 chỗ hoạt động tại quận Hoàn Kiếm từ ngày 1.3 tới.
Chiều 27/2, Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã ra thông báo phương án thí điểm điều chỉnh tổ chức giao thông hạn chế xe ô-tô trên 16 chỗ hoạt động trên các tuyến phố trong khu vực phố cổ và khu vực chung quanh hồ Hoàn Kiếm. Thời gian thực hiện thí điểm sáu tháng, từ ngày 1/3 đến 31/8/2025.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa ban hành thông báo thí điểm việc điều chỉnh tổ chức giao thông hạn chế xe ô tô trên 16 chỗ hoạt động trên các tuyến phố trong khu vực phố cổ và khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm. Thời gian thực hiện thí điểm trong 6 tháng, bắt đầu từ ngày 1/3/2025 đến ngày 31/8/2025.
Từ ngày 1-3, thành phố Hà Nội thực hiện phương án cấm xe ô tô từ 16 chỗ (trừ xe buýt, xe đưa đón học sinh) hoạt động ở phố cổ và quanh hồ Gươm vào các khung giờ từ 6h30 đến 8h30 và 16h30 đến 18h30.
Trải qua thời gian và thăng trầm lịch sử, 5 cửa ô của kinh thành Thăng Long xưa là ô Quan Chưởng, ô Cầu Giấy, ô Cầu Dền, ô Đống Mác, ô Chợ Dừa vẫn luôn trường tồn trong lòng người Hà Nội.
Sáng mùng 1 Tết, đường phố Hà Nội không còn cảnh ùn tắc, tiếng còi xe... thay vào đó là sự tĩnh lặng, bình yên đến nao lòng.
Mỗi dịp xuân về, diện lên mình bộ áo dài duyên dáng chính là cách để Gen Z thể hiện sự sáng tạo, tình yêu và niềm tự hào với trang phục truyền thống của dân tộc.
Thay vì những tiếng còi xe, dòng người vội vã, phố phường nhộn nhịp, sôi động... Hà Nội trong sáng mùng 1 Tết Nguyên đán Ất Tỵ trở lại dáng vẻ yên bình, vắng vẻ, nhẹ nhàng.
Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất đối với người Việt Nam, là dịp đoàn tụ gia đình, tri ân tổ tiên và ước vọng năm mới tốt đẹp hơn. Tết Ất Tỵ 2025 có ý nghĩa đặc biệt trong bối cảnh cả nước đang chuẩn bị bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Vừa qua, hơn 400 người mặc cổ phục đã diễu hành qua các di tích, danh thắng trong khu vực phố cổ và hồ Hoàn Kiếm, tạo không khí hân hoan, phấn khởi chào đón Tết Ất Tỵ 2025.
Tiếp nối thành công từ những năm trước, Chương trình 'Tết Việt - Tết Phố 2025' khẳng định sức hút khi có sự tham gia của hàng trăm bạn trẻ cùng sự quan tâm của đông đảo du khách trong và ngoài nước.
Ngày 19/1, tại phố cổ Hà Nội, hơn 400 người đã mặc cổ phục Việt diễu hành trên quãng đường khoảng vài cây số trên phố cổ Hà Nội. Hàng trăm bộ trang phục từ các triều đại như Lý, Trần, Lê, Nguyễn với những sắc màu, thiết kế khác nhau đã khiến người dân, du khách trong và ngoài nước thêm hiểu biết về văn hóa trang phục độc đáo của Việt Nam.
Sáng 19/1/2025, Quận Hoàn Kiếm phối hợp với Câu lạc bộ đình Làng Việt tổ chức khai mạc chương trình 'Tết Việt - Tết Phố' nhân dịp 'Tết đến, Xuân về'.
Sáng 19/1/2025, hơn 400 người mặc cổ phục diễu hành qua 16 tuyến phố, các di tích, danh thắng trong khu vực phố cổ Hà Nội và hồ Hoàn Kiếm.
Hòa trong không khí vui mừng chào đón Xuân Ất Tỵ và kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, sáng 19/1/2025, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) phối hợp Câu lạc bộ đình Làng Việt tổ khai mạc chương trình 'Tết Việt - Tết Phố' nhân dịp 'Tết đến, Xuân về'.
Sáng 19.1 (tức 20 tháng Chạp), Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với CLB Đình Làng Việt, các nhà nghiên cứu văn hóa tổ chức phỏng dựng các nghi lễ: Đoàn dâng lễ cửa đình, lễ Cáo yết Thành Hoàng và cúng Tổ nghề, lễ dựng cây nêu…
Sáng 19/1/2025, trong chương trình 'Tết Việt - Tết phố 2025' tại chuyên đề 'Bách hoa bộ hành', trên 400 người mặc cổ phục diễu hành qua 16 tuyến phố, các di tích, danh thắng trong khu vực phố cổ Hà Nội và hồ Hoàn Kiếm. Diễu hành cổ phục không chỉ khuyến khích mọi người hướng về các giá trị truyền thống Việt, mà còn là cách quảng bá văn hóa đến với cộng đồng và bạn bè quốc tế.
Nhắc tới thành phố Hà Nội thì chắc hẳn ai ai cũng biết đến hình ảnh quen thuộc phố cổ Hà Nội hay Hà Nội 36 phố phường.
Ngoài các nghi thức quan trọng như lễ cáo yết Thành hoàng, cúng tổ nghề, dựng cây nêu, các nghệ nhân sẽ trình diễn thư pháp và biểu diễn các tiết mục âm nhạc dân gian.
Quán chả rươi gần 30 năm tuổi của bà Hằng trên phố Lò Đúc (Hà Nội) từng xuất hiện trên kênh truyền hình CNN của Mỹ vào năm 2020.