Pháo tự hành đầu tiên AS9 Huntsman do Úc đặt hàng từ hãng Hanwha Defence của Hàn Quốc, đã được dỡ xuống tại cảng Geelong ở Victoria, Úc.
Năm 2023, chi tiêu quân sự của Ukraine đã chiếm 40,5% GDP, con số này có thể giảm sau khi xung đột kết thúc, nhưng 'sẽ không có sự cắt giảm mạnh trong tương lai gần.'
Quân đội Ukraine đã nhận 6 khẩu pháo tự hành bánh lốp RCH 155 (SPH) đầu tiên được bàn giao từ nhà máy Rheinmetall ở Kassel, Đức.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nhiều lần nêu rõ rằng Moskva cởi mở và sẵn sàng tiếp xúc với tất cả các nước, trong đó có Mỹ, về việc giải quyết cuộc xung đột Ukraine và vấn đề bảo đảm an ninh.
Đức đã chuyển giao hệ thống pháo tự hành RCH 155 đầu tiên cho Ukraine, động thái có thể làm thay đổi cán cân quyền lực trên chiến trường Đông Âu.
Nga đẩy mạnh sử dụng máy bay không người lái (UAV) Lancet tấn công pháo binh Ukraine, gây thiệt hại nặng cho lực lượng phòng thủ nước này.
Quân đội Nga bỏ qua tác chiến đô thị ở Donetsk và tiến về phía đường cao tốc dẫn đến Dnipropetrovsk.
Hiện Kiev đang cần một số loại vũ khí thiết yếu để tăng cường nỗ lực phòng thủ và chống chọi với cuộc phản công dữ dội của Nga.
Cuối tháng 12/2024, các hợp đồng với tổng giá trị hơn 3,74 tỷ euro, bao gồm việc cung cấp gần 100 khẩu pháo tự hành Krab với hai phiên bản và xe hỗ trợ cho các mô-đun pháo K9A1 Thunder đã được ký kết tại Stalowa Wola.
Một đoạn video mới quay về pháo tự hành M-1989 Koksan cỡ nòng 170mm của Triều Tiên vừa xuất hiện. Địa điểm quay được cho là tại chiến trường Đông Âu. Tuy nhiên chưa có xác thực của Nga hay Triều Tiên về thông tin này.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 9/1/2025.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công khai báo cáo về tình hình trên mặt trận ngày 07/01/2025. Theo đó, các nhóm lực lượng Nga vẫn tiếp tục tiến lên và sau những cuộc giao tranh dữ dội, Ukraine đối diện nhiều tổn thất.
Những hình ảnh do OSINTdefender chia sẻ trên mạng xã hội X cho thấy ít nhất 3 bệ phóng MIM-23 Hawk được đặt ở vị trí chiến lược, nhưng trên thực tế, đây chỉ là các mô hình giả.
Chiến lược năm 2024 của Ukraine nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt binh sỹ - vốn là thách thức lớn nhất của nước này cho đến thời điểm hiện tại, bằng cách thành lập các lữ đoàn mới thay vì củng cố các lữ đoàn cũ, đã không mang lại hiệu quả như mong muốn.
Tổng thống Ukraine cho biết, 30% thiết bị quân sự mà nước này sử dụng trong năm 2024 là sản phẩm nội địa, khi mà vũ khí phương Tây không đủ để đẩy lùi đà tiến của quân đội Nga.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 6/1/2024.
Ngày 4-1, Bộ Quốc phòng Nga cho biết, các lực lượng vũ trang nước này đã chiếm quyền kiểm soát khu định cư Nadiya ở Lugansk.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 3/1/2025.
Ngày 2-1, Bộ Quốc phòng Nga công bố báo cáo mới cho thấy, đã có tổng cộng 651 máy bay các loại của Ukraine bị bắn rơi kể từ khi chiến dịch quân sự đặc biệt bắt đầu.
Lữ đoàn cơ giới 155 mới thành lập - một trong số ít lữ đoàn Ukraine có xe tăng Leopard 2 do Đức sản xuất và lựu pháo Caesar do Pháp sản xuất - bắt đầu tan rã trước khi đến được thành phố Pokrovsk đang bị bao vây vào tuần trước.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 1/1/2025.
Lựu pháo D-74 122mm bị quân đội Liên Xô loại biên từ thập niên 1970, tuy nhiên xung đột khốc liệt tại Đông Âu đã buộc Nga phải tái sử dụng loại pháo này.
Sau gần 3 năm kể từ khi cuộc chiến với Nga nổ ra, quân đội Ukraine đã nhận viện trợ cũng như tự phát triển nhiều loại vũ khí mới - đánh dấu sự thay đổi đáng kể so với giai đoạn trước đây khi gần như chỉ là một lực lượng kế thừa các loại vũ khí từ thời Liên Xô.
2025 có thể trở thành năm quyết định với Ukraine. Giới lãnh đạo nước này sẽ cần xem xét bối cảnh quốc tế đầy biến động, cũng như các thực tế chính trị và quân sự đang hạn chế các lựa chọn của mình.
Lễ khai mạc hoành tráng với sự tham gia của 2.000 người; hơn 260.000 lượt khách tham quan; loạt hợp đồng trị giá gần 300 triệu USD... là những con số ấn tượng sau 4 ngày diễn ra Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024.
Tại triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, các cường quốc quân sự như Nga, Mỹ mang đến nhiều vũ khí, khí tài lần đầu tiên xuất hiện trước công chúng và những người yêu quân sự trong nước.
Tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế 2024, các nước có nền công nghiệp quốc phòng hiện đại như Nga, Mỹ, Trung Quốc, Iran, Ấn Độ, Cộng hòa Czech... đã trưng bày hàng loạt vũ khí, khí tài hiện đại của quốc gia mình để giới thiệu với khách tham quan, chuyên gia quân sự…
Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 là lần thứ 2 Việt Nam tổ chức, nhưng là lần đầu tiên Trung Quốc tham gia với 2 gian trưng bày. Hai doanh nghiệp Trung Quốc tham gia triển lãm lần này là Tập đoàn Công nghiệp Phương Bắc (NORINCO) và Công ty TNHH thương mại quốc tế GodoSphere (Vân Nam, Trung Quốc).
Cùng với cường kích A-10, vận tải cơ C-130 và lựu pháo M777, quân đội Mỹ còn mang tới triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 một xe thiết giáp Stryker, biệt danh 'taxi chiến trường'.
Chiều 20-12, Bộ CHQS tỉnh Hà Nam tổ chức lễ khánh thành công trình Nhà truyền thống lực lượng vũ trang tỉnh.
Máy bay vận tải, lựu pháo, xe chiến đấu bộ binh hàng đầu đến từ hơn 200 đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài nước, thuộc hơn 30 quốc gia đã tham dự Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024. Việt Nam có sự góp mặt, trình diễn của 69 chủng loại khí tài, vũ khí của 77 đơn vị, là sản phẩm của 'tự chủ công nghiệp quốc phòng'.
Chiều 20/12, Bộ CHQS tỉnh tổ chức khánh thành công trình Nhà truyền thống lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh. Dự lễ khánh thành các đồng chí: Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Bí thư Đảng ủy Quân sự tỉnh; Đinh Thị Lụa, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Đại tá Trịnh Hồng Phong, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh; Trần Xuân Dưỡng, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân; lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh.
Triển lãm Quốc phòng quốc tế 2024 diễn ra từ 19/12 đến 22/12 trưng bày hàng loạt vũ khí, khí tài, thiết bị quân sự ấn tượng.
Việc điều động gấp rút binh sĩ từ các bộ phận hỗ trợ ra tiền tuyến không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả chiến đấu mà còn tạo ra những hệ lụy về mặt tinh thần cho quân đội Ukraine.
Chiều 19-12, đoàn của Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam do Đại tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu, đã đến thăm các gian hàng quốc tế, trong nước trưng bày tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Ngoài vận tải cơ C-130J, cường kích A-10C, thiết giáp Stryker, Mỹ còn mang M777, loại lựu pháo được đánh giá tốt nhất thế giới khi xét trên tổng tiêu chí, đến triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Ngày 19/12, tại khu vực trưng bày những khí tài quân sự của Mỹ ở Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam năm 2024, các quan chức Mỹ đã có trao đổi về hợp tác quốc phòng Mỹ - Việt Nam.
Trưng bày tại không gian ngoài trời rộng lớn, quân đội Mỹ đem đến Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 5 loại vũ khí với nhiều điểm đáng chú ý.
Chính quyền Mỹ được xác định là nhân tố chính trong đàm phán với Nga để chấm dứt xung đột Ukraine tàn khốc trong gần 3 năm qua. Do vậy, khả năng cao tân Tổng thống Mỹ Trump sắp tới sẽ tạm thời loại Kiev khỏi vòng đầu của quá trình đàm phán.
Các khí tài quân sự của quân đội Mỹ như: Máy bay vận tải, máy bay chiến đấu, pháo, xe thiết giáp… đang được trưng bày trong Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Đại tá Thomas Jacob Bouchillon, Tùy viên Quốc phòng Hoa Kỳ tại Việt Nam đánh giá vai trò, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.
Trong cuộc tập trận Dynamic Front với sự tham gia của hơn 250 binh sĩ Anh và hơn 5.000 quân đến từ 28 quốc gia NATO, được tổ chức tại Khu huấn luyện Rovajärvi (Phần Lan) cuối năm 2024, Quân đội Anh đã trình diễn hệ thống radar phản pháo TAIPAN tiên tiến của mình.
Cối tự hành đổ bộ đường không 2S42 Lotos sắp hoàn thành các bài thử nghiệm cấp nhà nước, khi trực tiếp tham chiến tại Ukraine.
Từ khi chiến sự Ukraine bùng nổ, pháo binh gây ra gần 80% thương vong, gợi nhắc Chiến tranh Thế giới I. Trong đó, lựu pháo M777 155mm trở thành vũ khí hiệu quả, giúp Ukraine đối phó ưu thế quân số Nga.
Đan Mạch và Pháp đang đẩy nhanh việc chuyển giao pháo tự hành Caesar cho Ukraine, nhằm bổ sung năng lực chiến đấu cho Lực lượng Vũ trang Ukraine.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 7/12/2024.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 5/12/2024.
Lữ đoàn Cơ giới 155 có xe tăng Leopard 2 và lựu pháo Caesar. Giờ họ đang cần UAV và các thiết bị gây nhiễu UAV để sẵn sàng chiến đấu trên các mặt trận giao tranh ác liệt.
Kế hoạch hòa bình Nga-Ukraine của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có thể bao gồm một lệnh ngừng bắn và thiết lập vùng phi quân sự. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cũng đã có sự thay đổi đáng kể trong lập trường, tạo thuận lợi cho đàm phán.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 30/11/2024.
Các hệ thống này cung cấp khả năng tấn công mục tiêu ở phạm vi xa với độ chính xác cao, thực hiện nhiệm vụ phản pháo và htr cho bộ binh chiến đấu.