Cứ mỗi 1.000 đồng doanh thu ở các nhà hàng sân bay, CTCP Dịch vụ Hàng không Sân bay Nội Bài (Nasco) lại lãi 724 đồng. Biên lợi nhuận của Sasco, Taseco Air cũng ở mức ấn tượng.
Nhóm cổ đông liên quan đến gia đình ông Johnathan Hạnh Nguyễn sẽ nhận về khoảng 174 tỷ đồng cổ tức từ Sasco, nhờ nắm giữ hơn 46,5% vốn.
Gia Kỳ, Chao hay Tiên Nguyễn là những 'rich kid' được chú ý trên mạng xã hội nhờ những hình ảnh, clip ghi lại lối sống xa hoa, sang chảnh.
Cá nhân ông Jonathan Hạnh Nguyễn và công ty gia đình đều góp tiền vào Sasco và luôn tìm cách để 'tiền đẻ ra tiền', sinh lời cho công ty và cổ đông.
Tỷ phú Johnathan Hạnh Nguyễn - bố chồng Tăng Thanh Hà được nhiều người ngưỡng mộ khi nuôi dạy các con nên người, ai cũng có sự nghiệp thành công.
Câu chuyện phát triển của SASCO là minh chứng điển hình cho hiệu quả của chính sách cổ phần hóa, với sự phối hợp chiến lược giữa cổ đông nhà nước (ACV) và tư nhân (IPPG), giúp doanh nghiệp nâng tầm dịch vụ phi hàng không mang đậm bản sắc Việt.
Nhóm cổ đông liên quan đến gia đình ông Johnathan Hạnh Nguyễn (đang nắm hơn 46,5% vốn) nhận khoảng 174 tỷ đồng cổ tức từ Sasco.
Ngày 23-5, tại huyện Cẩm Mỹ, Vùng 2 Hải quân tổ chức khánh thành và bàn giao nhà đồng đội cho gia đình thượng úy quân nhân chuyên nghiệp Nguyễn Sơn Tùng, tiểu đội trưởng Ra đa, tàu 273, Lữ đoàn 167, Vùng 2 Hải quân.
Dù đã ở tuổi U60, CEO Lê Hồng Thủy Tiên vẫn được ngưỡng mộ nhờ độ sang trọng cùng nét đẹp vượt thời gian.
Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPPG) của ông Johnathan Hạnh Nguyễn muốn đầu tư xây dựng khu thương mại tự do 8.000 ha gần sân bay Long Thành.
Doanh nghiệp liên quan đến ông Johnathan Hạnh Nguyễn đăng ký bán ra hơn 1,3 triệu cổ phiếu của Sasco, đây cũng là lần đầu tiên nhóm công ty gia đình tỷ phú này đăng ký bán cổ phiếu sau nhiều năm nắm giữ.
Công ty TNHH Thời trang và Mỹ phẩm Âu Châu, một đơn vị thành viên của Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPP Group), đã thông báo về việc đăng ký bán 667.000 cổ phiếu SAS của Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất (Sasco). Giao dịch này, theo thông tin từ doanh nghiệp, nhằm mục đích cơ cấu lại danh mục đầu tư.
Hai công ty liên quan đến vợ chồng ông Johnathan Hạnh Nguyễn lần đầu bán cổ phiếu Sasco sau hơn thập kỷ nắm giữ.
Sau 11 năm nắm giữ cổ phiếu Sasco, lần đầu tiên doanh nghiệp liên quan đến ông Johnathan Hạnh Nguyễn đăng ký bán ra hơn 1,3 triệu cổ phiếu.
Công ty TNHH Thời trang và Mỹ phẩm Âu Châu và Công ty CP Thương mại Duy Anh - hai doanh nghiệp liên quan đến ông Johnathan Hạnh Nguyễn đăng ký bán hơn 1,3 triệu cổ phiếu Sasco.
Đề án phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) đang hoàn thiện, Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển KTTN đã được Bộ Chính trị ban hành, đang mang đến những kỳ vọng mới vì đã có tư duy mới và giải pháp đột phá để khơi dậy niềm tin, tạo xung lực mới cho KTTN.
Tại buổi giao lưu diễn ra tại Trường Đại học Kinh tế (ĐHQG Hà Nội), ông Johnathan Hạnh Nguyễn – Chủ tịch Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPPG), người được mệnh danh là 'ông vua hàng hiệu' Việt Nam, đã có những chia sẻ truyền cảm hứng sâu sắc với hàng trăm sinh viên.
Hơn 700 sinh viên trường ĐH Kinh tế (ĐHQG Hà Nội), 'cháy' hết mình cùng doanh nhân tỷ phú Johnathan Hạnh Nguyễn – người từng lăn lộn nơi xứ người với hai bàn tay trắng và trở về xây nên đế chế hàng hiệu lớn hàng đầu Việt Nam. Không chỉ kể chuyện đời, chuyện nghề, ông còn truyền cảm hứng sống, học và khởi nghiệp bằng những chia sẻ gần gũi, chân thành và đầy năng lượng tích cực.
Bản tin Mặt trận sáng 2/5 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Xóa nhà tạm, nhà dột nát trên toàn quốc: Chỉ bàn làm, không bàn lùi; Hậu Giang đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình 'xóa nhà tạm, nhà dột nát'; Từ 'Vua hàng hiệu' đến người đồng hành vì cộng đồng.
Với những ký ức và tình cảm đặc biệt dành cho TPHCM nói riêng và Việt Nam nói chung, sau ngày thống nhất đất nước, ông Johnathan Hạnh Nguyễn - người từng học tập, làm việc ở Hoa Kỳ đã quay về để kiến tạo, xây dựng quê hương theo lời mời của Chính phủ.
Những ngày Tháng Tư lịch sử này, đứng từ tầng cao tòa nhà văn phòng Tập đoàn ở giao lộ Đồng Khởi - Lê Lợi (Quận 1, TPHCM), nhìn dòng người tấp nập qua lại, nhất là các bạn trẻ ai cũng vui tươi, giàu năng lượng trong một bầu không khí nhộn nhịp, thanh bình, trong lòng ông Johnathan Hạnh Nguyễn trào dâng cảm xúc, thầm cảm ơn vì mình đã lựa chọn đúng khi quay về nước 40 năm trước, và càng tin tưởng hơn vào tương lai tươi sáng của đất nước, vững tin vào kỷ nguyên mới vươn mình của dân tộc Việt Nam…
Đà phục hồi mạnh mẽ của các thị trường trọng điểm, đặc biệt là Trung Quốc đã đóng góp đáng kể vào kết quả kinh doanh tích cực của Sasco.
Các rich kid Tiên Nguyễn, Joyce Phạm hay Ngọc Thanh Tâm sở hữu thú dùng đồ hiệu, thường xuyên du lịch nước ngoài, nghỉ dưỡng tại các resort xa xỉ.
Suốt bốn thập kỷ qua, ông Johnathan Hạnh Nguyễn, Chủ tịch Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPPG) không chỉ được biết đến là 'ông vua hàng hiệu', người đưa những thương hiệu xa xỉ đầu tiên về Việt Nam, mà còn là biểu tượng sống động của tinh thần Việt kiều trở về góp sức dựng xây đất nước. Ít ai biết rằng, đằng sau thành công hôm nay là một hành trình dài đầy nước mắt, mất mát và lòng kiên định với hai chữ 'quê hương'.
Các con của tỷ phú Johnathan Hạnh Nguyễn đều giữ vai trò lãnh đạo chủ chốt của tập đoàn IPPG, cùng xây dựng đế chế ngày càng lớn mạnh.
Yêu cầu đặt ra là trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam giúp giải quyết vấn đề phát triển của Việt Nam theo nghĩa lịch sử thời đại như thế nào? Từ đó, Việt Nam sớm có chiến lược phát triển kinh tế tư nhân, mở đường cho kinh tế tư nhân phát triển bằng thể chế, chính sách.
Nếu doanh nghiệp là trụ cột phát triển thì doanh nhân chính là những người thắp lửa. Suốt nửa thế kỷ qua, đội ngũ doanh nhân TP.HCM không ngừng lớn mạnh, tạo ra giá trị kinh tế, xã hội và văn hóa. Họ là những người tiên phong trong từng bước chuyển mình của Thành phố, từ khôi phục hậu chiến, đổi mới kinh tế đến hội nhập toàn cầu và kỷ nguyên số.
Để doanh nghiệp tư nhân trụ vững và 'chịu lớn', cần có những thay đổi căn bản về tư duy, cơ chế, và chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển.
Tại hội thảo 'Tháo gỡ bất cập chính sách để phát huy vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Việt Nam' do Báo Nhân Dân phối hợp Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (HUBA) vừa tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, các chuyên gia, doanh nghiệp, nhà quản lý đã phân tích những hạn chế, thách thức và góp ý, đề xuất những giải pháp giúp kinh tế tư nhân thật sự trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế.
Ngày 21/3/2025, tại TP.Hồ Chí Minh, Báo Nhân Dân và Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) phối hợp cùng Hiệp hội Doanh nghiệp TP.Hồ Chí Minh (HUBA) tổ chức buổi Hội thảo mang tên 'Tháo gỡ bất cập chính sách để phát huy vai trò kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Việt Nam'.