Ngày 30/5/2025, Tổng Công ty Viglacera – CTCP (Mã CK: VGC) thông báo đã nhận đơn xin từ nhiệm chức danh thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) nhiệm kỳ 2024 - 2029 của ông Nguyễn Văn Tuấn.
Thị trường chứng khoán khép lại phiên hôm nay (29/5) với mức giảm không đáng kể, chỉ 0,01 điểm. Tuy nhiên, đây lại là phiên thứ 5 ghi nhận khối ngoại bán ròng liên tiếp, với giá trị hơn 300 tỷ đồng.
Công ty cổ phần Đầu tư Khu công nghiệp Dầu khí Long Sơn (Long Sơn PIC, mã PXL - sàn UPCoM) công bố tài liệu Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, Đại hội dự kiến tổ chức ngày 18/6 tại TP.HCM.
Các thị trường chứng khoán trong khu vực bật tăng sau tin tòa án Mỹ chặn thuế đối ứng của Tổng thống Trump. Cổ phiếu NVL của Novaland gây bất ngờ, trong khi đó, SHB thường xuyên là cổ phiếu 'đắt hàng' nhất sàn chứng khoán, giao dịch hôm nay (29/5) trên mức 1.000 tỷ đồng.
Khả năng bứt phá lại được nhen nhóm hôm nay khi có lúc VN-Index vượt lên 1348,31 điểm, tăng khoảng 6,4 điểm, tức là tương đương đỉnh cao nhất hôm qua. Tuy nhiên khả năng giữ giá của các blue-chips quá tệ, phần lớn thời gian còn lại của phiên sáng là nhịp trượt giảm kéo dài của chỉ số...
Trong khi các bluechip đang cho tín hiệu chững lại sau nhiều phiên gần đây tăng mạnh nâng đỡ chỉ số, thì dòng tiền quay lại với nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ nhằm tìm kiếm cơ hội ngắn hạn, đặc biệt tại những nhóm trước đây chịu ảnh hưởng mạnh bởi thuế quan.
Giới phân tích đánh giá sự thận trọng đã xuất hiện rõ nét hơn khi nhóm cổ phiếu dẫn dắt có tín hiệu 'mệt mỏi'. Trong ngắn hạn, VN-Index đang chịu áp lực điều chỉnh về vùng giá 1.300 điểm, nhất là khi VN-Index chạm tới đỉnh cũ.
Các yếu tố cốt lõi cho tăng trưởng ổn định của VN-Index đã xuất hiện trong phiên 26/5, do đó, giới phân tích khuyến nghị nhà đầu tư mở vị thế mua mới cổ phiếu.
Thị trường chứng kiến biên độ dao động rất rộng phiên đầu tuần khi có thời điểm VN-Index bốc hơi tới gần 26 điểm trước khi quay đầu phục hồi tăng 18,05 điểm. Đây là mức biến động mạnh nhất kể từ phiên ngày 22/4 vừa qua và hiệu ứng của dòng tiền bắt đáy là rất đáng chú ý...
Bức tranh thị trường chứng khoán tuần qua cho thấy sự phân hóa rõ nét giữa các nhóm ngành. Điểm tích cực là áp lực bán tại các nhóm dẫn dắt chưa mạnh.
Thị trường chứng khoán gần đây chứng kiến sự phân hóa rõ nét: một số ít cổ phiếu liên tục tăng giá và lập đỉnh mới, trong khi đa số nhóm khác vẫn lình xình quanh vùng đáy.
Pinetree khuyến nghị nhà đầu tư nên hạn chế mua mới trong tuần sau nhưng cũng không quá vội bán toàn bộ danh mục, bởi sau 3 tuần tăng điểm liên tiếp, VN-Index cần có nhịp điều chỉnh để có thể tăng một cách bền vững hơn.
Nhiều công ty chứng khoán đồng loạt khuyến nghị nhà đầu tư hạn chế mua mới, lướt sóng cổ phiếu vì áp lực điều chỉnh của VN-Index đang gia tăng…
Nhà đầu tư tổ chức trong nước mua ròng 1777.6 tỷ đồng, tính riêng khớp lệnh thì họ mua ròng 1060.5 tỷ đồng.
Mảng thiết bị điện và mảng vật liệu xây dựng được nhận định sẽ là 2 động lực tăng trưởng chính của Tập đoàn GELEX (mã cổ phiếu GEX) trong năm nay khi tập đoàn này sẽ hưởng lợi trực tiếp từ Quy hoạch Điện 8 (điều chỉnh) và nguồn cung bất động sản tăng.
Tâm lý nhà đầu tư tỏ ra thận trọng khiến giá trị giao dịch trên thị trường chung sụt giảm so với hôm qua. Dù vậy, một số cổ phiếu nhờ thông tin giao dịch mua dự kiến thời gian tới vẫn tăng tốt phiên nay.
Cục diện giao dịch trên Thị trường Chứng khoán Việt Nam (VN-Index) phiên cuối tuần chứng kiến sự giằng co giữa phe mua và phe bán.
Sau nhịp 'co giật mạnh', khiến VN-Index mất hơn 9 điểm chiều 22/5, thị trường chứng khoán Việt Nam bước vào phiên 23/5 với tâm lý thận trọng cao độ. Bên mua và bên bán khá cân bằng, trong bối cảnh nhà đầu tư hạn chế giao dịch để xác định xu thế của thị trường.
Bên cạnh thanh khoản giảm mạnh, nhà đầu tư ngoại cũng giao dịch kém sôi động và đã chuyển qua trạng thái bán ròng xấp xỉ 200 tỷ đồng trong phiên giằng co ngày 23/5.
Thanh khoản trên cả 3 sàn bất ngờ giảm mạnh trong phiên giao dịch 23/5. Giá trị khớp lệnh của phiên hôm nay đã giảm gần 10.000 tỷ đồng so với hôm qua.
Trong khi thị trường chung giao dịch phân hóa, chỉ số VN-Index liên tục đảo chiều, thanh khoản giảm về gần mức thấp nhất trong 1 tháng..., thì nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ vẫn nổi lên những điểm sáng như GEX, HAG, TCH - HHS...
Rung lắc dữ dội, kết thúc nhẹ nhàng, VN-Index khép lại phiên 23/5 trong sắc xanh nhẹ, đúng như tâm lý đầu tư hiện tại: Chưa sẵn sàng mạo hiểm, nhưng không hoàn toàn rút lui.
Sự suy yếu của nhóm cổ phiếu Vin tiếp tục là tín hiệu khiến nhà đầu tư thận trọng. Các nỗ lực kéo lên cao hơn của nhóm trụ đều gặp sức cản mạnh và lùi lại khiến trọn phiên VN-Index chỉ có thể đánh võng biên độ hẹp quanh tham chiếu. Thanh khoản sàn HoSE giảm đột biến 40% xuống thấp nhất 15 phiên, cho thấy tâm lý thận trọng đang quay lại...
Thị trường giao dịch phân hóa và với diễn biến điều chỉnh nhẹ của các nhóm cổ phiếu trụ cột bank - chứng - thép, đã khiến thị trường khó hồi phục trong phiên sáng 23/5.
Công ty chứng khoán tỏ ra lạc quanh khi danh mục tự doanh của VIX sở hữu nhiều cổ phiếu tiềm năng như GEX, EIB, VSC, HAH, GEE.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 23/5.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 23/5 của các công ty chứng khoán.
Thanh khoản đột ngột co lại ở rất nhiều cổ phiếu, đặc biệt nhóm blue-chips VN30 giảm tới 45% so với sáng hôm qua. Áp lực khiến cho VN-Index đảo chiều giảm gần 10 điểm trong phiên hôm nay.
Áp lực cung tăng mạnh ở những phút cuối khiến cho VN Index đảo chiều giảm gần 10 điểm trong phiên hôm nay 22-5.
Kết thúc phiên 21-5, VN-Index đóng cửa tại 1.323 điểm, tăng gần 8 điểm (+0,60%) nhờ lực cầu cổ phiếu gia tăng.
Sự đột biến của các cổ phiếu địa ốc, xây dựng, đầu tư công như VHM, NVL, CII, GEX, VCG giúp VN-Index lấy lại sắc xanh trong phiên 21/5.
VN-Index tiếp tục tăng điểm, áp sát vùng kháng cự nền giá cũ quanh 1.340 điểm, song thị trường cho thấy sự phân hóa sâu sắc của các nhóm ngành cổ phiếu. Trong phiên giao dịch này, nhóm cổ phiếu đầu tư công bứt phá.
Loạt cổ phiếu trong nhóm bất động sản nở rộ sắc tím như VHM, NVL, VCG, CII, GEX đã đóng góp đà tăng đáng kể cho VN-Index.
Trong khi các nhóm cổ phiếu dẫn dắt khác phân hóa, lình xình, thì nhóm cổ phiếu bất động sản bất ngờ nổi sóng trong phiên giao dịch chiều với nhiều sắc tím xuất hiện trên bảng điện tử.
Thị trường chứng khoán suy yếu trước áp lực bán gia tăng, nhà đầu tư nên giữ thế thận trọng, hạn chế mua mới và chờ VN-Index về vùng hỗ trợ rõ ràng trước khi giải ngân trở lại.
Thanh khoản ba sàn hôm nay khớp lệnh gần 23.000 tỷ đồng cho thấy lực bán lớn nhưng nhu cầu hấp thụ cũng dồi dào. Nhà đầu tư nước ngoài hôm nay bán ròng thêm 475.0 tỷ đồng, tính riêng giao dịch khớp lệnh thì họ mua ròng 330.4 tỷ đồng...
Nhà đầu tư nước ngoài có phiên bán ròng thứ hai liên tục với quy mô 542 tỷ đồng trên toàn thị trường, tâm điểm là VHM.
Đóng cửa phiên giao dịch chiều nay (19-5), VN-Index giảm 5,1 điểm, xuống còn 1.296,29 điểm.
Áp lực bán khiến cho VN Index tiếp tục có phiên điều chỉnh và rời khỏi mốc 1.300 điểm trong ngày hôm nay 19-5.
Nhà đầu tư nước ngoài mua ròng 2920.7 tỷ đồng, tính riêng giao dịch khớp lệnh thì họ mua ròng 3195.1 tỷ đồng. Mua ròng khớp lệnh chính của nước ngoài là nhóm Ngân hàng, Bán lẻ.
Sự trở lại của khối ngoại diễn ra trong bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam đang lấy lại đà tăng. Dòng tiền tiếp tục tập trung vào các cổ phiếu đầu ngành.
Giao dịch khối ngoại tiếp tục là điểm sáng khi mua ròng 891 tỷ đồng trong phiên hôm nay, 15/5.
Kết phiên 15/5, VN-Index tăng 3,47 điểm (+0,26%), lên 1.313,2 điểm. Trong đó, nhóm cổ phiếu ngân hàng có một phiên giao dịch thăng hoa khi sắc xanh bao phủ toàn ngành, nổi bật SHB tăng 5,38% lên 13.700 đồng.
Áp lực chốt lời xuất hiện trên diện rộng sáng nay kết hợp với sự suy yếu ở một số cổ phiếu trụ lớn khiến thị trường rung lắc khá mạnh. Bù lại, dòng tiền vẫn đang hoạt động tích cực, đặc biệt là từ khối ngoại. Khi VN-Index quay lại gần sát đỉnh cao cũ, sự phân hóa trong quan điểm là điều bình thường...