Lễ khai hội chùa Hương Tích mở đầu năm du lịch Hà Tĩnh 2025

Lễ khai hội chùa Hương Tích - mở đầu năm du lịch Hà Tĩnh 2025 được tổ chức quy mô cấp tỉnh, vào ngày 6 tháng Giêng năm Ất Tỵ.

Công khai đường dây nóng xử lý sai phạm trong tổ chức lễ hội

Hà Nội sẽ thành lập các đoàn kiểm tra liên ngành, công khai đường dây nóng tiếp nhận thông tin, công bố kết quả xử lý trên ứng dụng iHanoi.

Mùa lễ hội năm 2025:Bảo đảm an toàn, văn minh

Đến hẹn lại lên, đón xuân mới Ất Tỵ cũng là lúc thành phố Hà Nội bước vào mùa lễ hội rộn rã.

Tin tức đặc biệt trên báo in Hànôịmới ngày 10-1-2025

Hà Nội tổ chức đợt sinh hoạt chính trị thứ hai về kỷ nguyên mới: Nêu cao trách nhiệm cá nhân, gương mẫu thực hiện; Xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội: Bứt phá ngay từ đầu năm mới; Mùa lễ hội năm 2025: Bảo đảm an toàn, văn minh; Triển khai Luật Thủ đô năm 2024 vào cuộc sống: Thúc đẩy liên kết, phát triển vùng Thủ đô… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 10-1-2025.

'Giải mã' hang động nổi tiếng được ca ngợi 'đẹp nhất trời Nam'

Nằm trong quần thể văn hóa - tôn giáo nổi tiếng, hang động này từng được chúa Trịnh Sâm hết lời ca ngợi trong một lần tuần thú vào năm 1770.

Hà Nội: Sẽ kiểm tra đột xuất các lễ hội

Ủy ban nhân thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch tăng cường các biện pháp trong quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn Thành phố năm 2025, nhằm thực hiện chỉ đạo của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc tổ chức Tết Ất Tỵ năm 2025 và các văn bản liên quan của Chính phủ về quản lý, tổ chức lễ hội.

Hà Nội thông tin ngay kết quả kiểm tra lễ hội 2025 trên iHanoi

Hà Nội lập các Đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2025, kết quả được thông tin ngay trên ứng dụng iHanoi...

Chùa Hương Tích sẵn sàng mùa lễ hội

Thực hiện mục tiêu thu hút hơn 14 vạn lượt du khách trong năm 2025, các đơn vị quản lý, kinh doanh tại chùa Hương Tích (Hà Tĩnh) đang tập trung nguồn lực chuẩn bị cho mùa lễ hội.

Vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam là ai?

Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam, người mở đầu nền độc lập tự chủ của đất nước, xây dựng cơ cấu nhà nước mới theo chế độ tập quyền trung ương.

GS. TS Từ Thị Loan: Không thể 'đóng băng' di sản để sống với tro tàn quá khứ

Lâu nay, khi nói đến phát triển công nghiệp văn hóa, nhiều nhận định cho rằng chúng ta chưa phát huy hết tiềm năng tài nguyên di sản. Vì sao có tình trạng này, vướng mắc ở đâu? Làm thế nào để khai thác bền vững tài nguyên di sản? Báo Nhà báo & Công luận đã có cuộc trò chuyện với GS. TS Từ Thị Loan về những nội dung này.

Kỳ vọng những bước tiến mới trong phát triển du lịch

Bên cạnh du lịch biển, du lịch văn hóa tâm linh, du lịch sinh thái, năm 2025, loại hình du lịch nông nghiệp, nông thôn cũng là một trong những mũi nhọn của du lịch Hà Tĩnh.

Phát triển du lịch gắn liền bảo tồn di sản văn hóa

Chùa Hương Tích, tọa lạc tại xã Hương Sơn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, không chỉ là một ngôi chùa nổi tiếng của Việt Nam mà còn là một biểu tượng văn hóa tâm linh có lịch sử lâu đời. Được mệnh danh là 'Nam thiên đệ nhất động', chùa Hương Tích nằm ẩn mình trong lòng núi Hồng Lĩnh, một vùng đất huyền bí với thiên nhiên kỳ vĩ.

5 địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng gần Hà Nội phù hợp để đi trong ngày

Chùa Hương, chùa Tây Thiên, chùa Yên Tử… là những ngôi chùa đẹp và linh thiêng gần Hà Nội du khách có thể ghé thăm, chiêm bái trong chuyến du xuân đầu năm.

Phục vụ tốt nhất cho du khách về tham quan Lễ hội Chùa Hương 2025

Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện Mỹ Đức, Trưởng Ban tổ chức Lễ hội Chùa Hương năm 2025 thông tin, Lễ hội du lịch Chùa Hương năm 2025 tiếp tục có nhiều đổi mới để đáp ứng được nhu cầu tham quan, thưởng ngoạn của du khách về với miền đất Phật

Đảm bảo an toàn giao thông đường thủy cho Lễ hội Chùa Hương

Ngày 23/12, Sở GTVT Hà Nội chỉ đạo đảm bảo trật tự, an toàn giao thông đường thủy phục vụ Lễ hội Chùa Hương năm 2025.

Hà Nội kiểm tra giao thông đường thủy nội địa trước Lễ hội Chùa Hương 2025

Sở GTVT Hà Nội vừa có văn bản chỉ đạo đảm bảo trật tự, an toàn giao thông đường thủy phục vụ Lễ hội Chùa Hương năm 2025.

Hà Nội: Đảm bảo ATGT đường thủy phục vụ Lễ hội Chùa Hương năm 2025

Ngày 23/12, Sở GTVT Hà Nội chỉ đạo đảm bảo trật tự, an toàn giao thông đường thủy phục vụ Lễ hội Chùa Hương năm 2025.

Nghệ An từng sáp nhập với tỉnh nào để trở thành Nghệ Tĩnh?

Nghệ An là địa phương có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời với những lần thay đổi về tên gọi, địa giới.

Đề xuất tăng giá vé dịch vụ thuyền đò tại chùa Hương năm 2025

Mùa Lễ hội chùa Hương 2024 đã để lại những ấn tượng sâu sắc với du khách, đặc biệt là dịch vụ vận chuyển bằng thuyền đò.

Địa phương nào tổ chức nhiều lễ hội nhất cả nước?

Đây là địa phương có nhiều lễ hội nhất cả nước lên tới 1.095 lễ hội/năm, thu hút đông đảo khách thập phương tham gia.

Cơ hội cho doanh nghiệp lữ hành Hà Tĩnh kết nối, phát triển du lịch

Chương trình 'Lữ hành 3 miền – Kết nối – Hội tụ & Phát triển' là cơ hội để các doanh nghiệp lữ hành tại Hà Tĩnh và trên toàn quốc gặp gỡ, giao lưu, tìm kiếm cơ hội hợp tác.

Loại rau xưa mọc dại ít ai biết, giờ thành đặc sản được dân thành phố 'săn lùng', 220.000 đồng/kg

Loại rau đặc sản này có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon mang hương vị dân dã.

25,33 triệu lượt du khách đến Hà Nội trong 11 tháng

Theo Sở Du lịch Hà Nội, 11 tháng năm 2024, tổng khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 25,33 triệu lượt khách, tăng 11,7% so với cùng kỳ năm 2023.

Mùa hoa súng đẹp như chốn thần tiên ở chùa Hương

Bên dòng suối Yến thơ mộng, rất nhiều du khách đã lưu lại những khoảnh khắc tuyệt đẹp khi mùa hoa súng nở rộ.

Lễ hội chùa Minh Khánh đông hơn trước ngày thị trấn Thanh Hà được mở rộng

Lễ hội chùa Minh Khánh, thị trấn Thanh Hà năm nay đông hơn mọi năm vì diễn ra đúng thời điểm thị trấn được mở rộng khi sáp nhập với xã Thanh Khê.

Xin cấp phép môi trường DA cáp treo nối chùa Hương-chùa Tiên

Cáp treo Hương Bình có tổng mức đầu tư 1.726 tỷ đồng giúp việc di chuyển từ chùa Hương (Hà Nội) tới hang động chùa Tiên (Hòa Bình) chỉ hơn 9 phút, thay vì mất 2-3 giờ di chuyển 50 km đường bộ.

Hà Nội tập trung xây dựng mô hình thí điểm phát triển kinh tế du lịch nông nghiệp

Sở Du lịch Hà Nội cho biết, trong những tháng cuối năm 2024, ngành du lịch thành phố sẽ tập trung xây dựng mô hình thí điểm phát triển kinh tế du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2025...

Hơn 500 vận động viên tham gia giải leo núi chùa Hương Tích

Giải leo núi chùa Hương Tích (Can Lộc - Hà Tĩnh) năm 2024 đã thu hút hơn 500 VĐV tham gia để thực hiện thông điệp: 'Vượt qua chính mình - mãi mãi vươn xa'.

Huyện Mỹ Đức: Hướng tới phát triển vùng du lịch trọng điểm của Thủ đô

Ít nơi nào giàu tiềm năng, lợi thế để phát triển nhiều sản phẩm du lịch độc đáo như huyện Mỹ Đức. Khai thác lợi thế này, huyện Mỹ Đức đã và đang triển khai nhiều giải pháp để trở thành vùng trọng điểm du lịch của Thủ đô trong những năm tới.

Du lịch Thủ đô đang phát triển đúng với tiềm năng và vị thế

10 tháng năm 2024, tổng khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 23,11 triệu lượt khách, tăng 11,2% so với cùng kỳ năm 2023.

Chùa Hương Ấp (Thái Nguyên) - chùa Bảo Phúc (Hà Nội) trong cuộc đời và sự nghiệp Lý Nam Đế

Tư tưởng, giáo lý Phật giáo thời kỳ này đã tạo tiền đề nhập thế giúp dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương nói riêng và tiếp tục duy trì truyền thống đấu tranh giành độc lập dân tộc, tự chủ có từ trước đó

Hà Nội: Khách du lịch trong tháng 10 tăng hơn 18%

Theo Sở Du lịch Hà Nội, tổng lượng khách du lịch đến Hà Nội tháng 10 ước đạt 586 nghìn lượt người, tăng 18,1% so với tháng trước và tăng 16,8% so với cùng kỳ năm trước.

Cần tiếp tục có cơ chế đặc thù để bổ sung nguồn lực hỗ trợ các địa phương bị ảnh hưởng bão lũ

Thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vào sáng 4/11, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, để chuẩn bị tốt hơn nữa trong việc phòng tránh, ứng phó thiên tai, cần tiếp tục có cơ chế đặc cách, đặc thù để bổ sung thêm nguồn lực hỗ trợ cho các địa phương bị ảnh hưởng bão lũ.

Để xe buýt hoạt động hiệu quả hơn

Phó Chủ tịch Hiệp hội Vận tải hành khách công cộng Hà Nội, Nguyễn Hoàng Hải cho rằng, xe buýt sẽ hoạt động hiệu quả hơn nếu có làn đường dành riêng cho phương tiện này. Việc phân chia làn đường riêng không chỉ giúp xe buýt di chuyển nhanh chóng, ổn định mà còn góp phần giảm ùn tắc giao thông và cải thiện môi trường không khí.

Thái Nguyên: Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Di tích đền thờ Lý Nam Đế

Đền thờ Lý Nam Đế (Đền Mục), phường Tiên Phong (Thái Nguyên) nằm trong quần thể Khu di tích Lý Nam Đế được coi là một trong những di tích quan trọng liên quan đến việc phát hiện quê hương gốc của Lý Nam Đế, đồng thời là nơi tôn vinh, ghi nhận công lao của vị Hoàng đế đầu tiên của nước ta.

Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Di tích đền thờ Lý Nam Đế

Ngày 2-11, UBND TP. Phổ Yên tổ chức khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Di tích đền thờ Lý Nam Đế (đền Mục), trong quần thể Khu di tích lịch sử Lý Nam Đế (gồm đền Mục, chùa Hương Ấp, chùa Mãn Tăng), ở phường Tiên Phong.

Xứ Tuyên tươi đẹp trong văn học thời trung đại

Di sản văn học trung đại Tuyên Quang không tách rời di sản văn học trung đại của cả nước, đồng thời mang những diện mạo riêng. Phong phú về thể loại, văn học Trung đại Tuyên Quang đã khắc họa xứ Tuyên với thiên nhiên vô cùng tươi đẹp và những quan niệm về vận nước, lòng dân khá rõ.

Hoàn thành tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia Đền thờ Lý Nam Đế

Sau hơn 4 năm khởi công (tháng 5/2020), đến tháng 11/2024, Dự án tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lý Nam Đế (Đền Mục) tại phường Tiên Phong, thành phố Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đã cơ bản hoàn thành.

Hà Nội: Thúc đẩy tổng lực 12 lĩnh vực công nghiệp văn hóa

Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 với hơn 100 hoạt động chính bao quát cả 12 lĩnh vực.

Tự hào là quê hương vua Lý Nam Đế

Tháng 2 năm 544, sau khi giành thắng lợi trên cả hai mặt trận: Phía Bắc và phía Nam, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế - vị vua đầu tiên của nước ta đặt niên hiệu là Thiên Đức, đặt tên nước là Vạn Xuân. Thôn Cổ Pháp, xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên (nay là phường Tiên Phong, TP. Phổ Yên), là quê hương vị Hoàng đế đầu tiên của dân tộc.

Thái Nguyên: Phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lý Nam Đế

n thờ Lý Nam Đế thuộc phường Tiên Phong, thành phố Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên là một di tích lịch sử quốc gia quan trọng, nằm trong Khu di tích Lý Nam Đế. Đây là những bằng chứng lịch sử, minh chứng cho tư duy chiến lược về chính trị, chủ quyền lãnh thổ, ý chí quật cường, khát vọng độc lập dân tộc của dân tộc Việt Nam và cần tiếp tục được giữ gìn, tôn tạo và phát huy giá trị.

Cung phi, Hoàng hậu đất Hưng Yên xưa

Trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước Việt Nam, người phụ nữ có vai trò to lớn và cũng luôn có những đóng góp lớn lao. Phụ nữ kiên cường, dũng cảm trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, họ là hậu phương vững chắc, là những người thông minh, lao động cần cù và sáng tạo, có vai trò đặc biệt quan trọng để gìn giữ bản sắc, tinh hoa văn hóa dân tộc. Họ còn là những người mẹ hiền, những người vợ đảm đang và trung hậu đã sinh ra những thế hệ anh hùng của dân tộc.

Mãn nhãn trước cảnh tượng chim bay rợp trời ở Tam Chúc

Được ví von là vịnh Hạ Long trên cạn, khu du lịch Tam Chúc luôn thu hút nhiều du khách. Đặc biệt, khi chiều buông, hàng ngàn cá thể cò, vạc bay rợp trời tạo nên cảnh quan thiên nhiên sơn thủy hữu tình.

Kinh tế huyện Mỹ Đức tiếp tục phát triển ổn định

Ban Thường vụ Huyện ủy Mỹ Đức (Hà Nội) vừa tổ chức sơ kết công tác xây dựng Đảng 9 tháng đầu năm, triển khai văn bản hướng dẫn Đại hội các chi, Đảng bộ cấp cơ sở nhiệm kỳ 2025 - 2030.

Tăng cường kỷ cương, kỷ luật và trách nhiệm giải quyết công việc

Ngày 14/10, Ban Chỉ đạo Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị lần thứ mười ba (nhiệm kỳ 2020 - 2025) đánh giá kết quả công tác 9 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm 2024. Đồng chí Nguyễn Thị Tuyến, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy chủ trì hội nghị.

Huyện Mỹ Đức: Hướng tới phát triển vùng du lịch trọng điểm của Thủ đô

Ít nơi nào giàu tiềm năng, lợi thế để phát triển nhiều sản phẩm du lịch độc đáo như huyện Mỹ Đức. Khai thác lợi thế này, huyện Mỹ Đức đã và đang triển khai nhiều giải pháp để trở thành vùng trọng điểm du lịch của Thủ đô trong những năm tới.

Hà Nội - ngọn hải đăng dẫn dắt công nghiệp văn hóa của cả nước

Hà Nội đặc biệt quan tâm đến phát triển các ngành công nghiệp văn hóa (CNVH). Năm 2019, Hà Nội tham gia Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO.

Hà Nội trong trái tim người đi xa và cảm nghĩ của bạn bè Campuchia

Thăng Long-Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam, nơi tiếp nhận và lắng đọng tinh hoa của các dân tộc trên mọi miền Tổ quốc. Nét cổ kính pha lẫn hiện đại cùng đời sống văn hóa có bề dày nghìn năm của thành phố bên bờ sông Hồng luôn ở trong trái tim những người đi xa, đồng thời để lại ấn tượng đẹp đối với kiều bào và bạn bè quốc tế từng đến thăm.

Công ty TNHH Hati Digital: tiên phong triển khai truyền thông số và thương mại điện tử

Trong bối cảnh phát triển kinh tế số hiện nay, truyền thông số đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các doanh nghiệp địa phương tiếp cận khách hàng, không chỉ giới hạn trong khu vực mà còn mở rộng ra thị trường trong nước, quốc tế.

70 năm Giải phóng Thủ đô: Từ nguồn lực di sản đến tiềm năng công nghiệp văn hóa

Với bề dày hơn 1.000 năm lịch sử, Hà Nội sở hữu hệ thống di tích, lễ hội, ẩm thực, nghệ thuật dân gian, làng nghề truyền thống phong phú.

'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' là dịp tôn vinh những giá trị của Thăng Long – Hà Nội

Lãnh đạo Hà Nội nhấn mạnh 'Ngày hội văn hóa vì Hòa bình' là dịp để tôn vinh nền văn hiến, bản sắc văn hóa của Thăng Long - Hà Nội, nơi kết tinh và tỏa sáng trí tuệ Việt Nam, tỏa sáng lương tri và phẩm giá con người…

Lãnh đạo huyện Mỹ Đức đối thoại trực tiếp với nhân dân

Huyện ủy - Hội đồng nhân dân (HĐND) - Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Mỹ Đức, Hà Nội, vừa tổ chức hội nghị đối thoại trực tiếp giữa Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện, Chủ tịch UBND huyện với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trên địa bàn.