Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy không giấu nổi cảm xúc khi tiếp tục tranh luận với Chánh án TAND tối cao về hai vụ án liên quan Vũ 'nhôm' và cựu Chủ tịch Đà Nẵng.
Viện trưởng Viện KSNDTC Lê Minh Trí nêu quan điểm, xác định thời điểm là hết sức quan trọng. 'Xác định thiệt hại ở thời điểm khởi tố vụ án hay là thời điểm tội phạm xảy ra là vấn đề phải suy nghĩ. Thực tiễn, bất động sản lên giá rất nhanh, chỉ 5-7 năm lên 5-10 lần. Tội phạm xâm hại hay chiếm đoạt 10 mặt bằng, nếu tính thời điểm hành vi phạm tội cách đây 10 năm, chỉ cần bán 1 mặt bằng thôi còn lại lãi 9 mặt bằng...'.
Tội phạm bắt cóc trẻ em tại nhà trẻ, người thân/người nuôi dưỡng xâm hại trẻ… đã khiến đại biểu Quốc hội đề xuất, nên chăng có luật chuyên biệt với người chưa thành niên để bảo vệ cũng như có các nội dung về tư pháp người chưa thành niên.
ĐBQH kiến nghị xem xét ban hành quy định về việc đào tạo, sát hạch với trường hợp sử dụng xe, phương tiện gắn máy dung tích dưới 50 phân khối.
Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới (diễn ra từ ngày 15/11 đến 15/12/2023) là điểm nhấn tạo nên chiến dịch truyền thông trên địa bàn tỉnh, thu hút sự quan tâm, đề cao vai trò, trách nhiệm và tính chủ động tham gia hành động của cá nhân, gia đình, cộng đồng, cơ quan, tổ chức trong việc đảm bảo an sinh xã hội, tăng cường quyền năng cho phụ nữ và trẻ em gái.
Xâm hại trẻ em là vấn đề nhức nhối, để lại những hệ lụy lớn đối với nạn nhân, gia đình và xã hội. Để ngăn chặn, đẩy lùi loại tội phạm nguy hiểm này, Công an tỉnh đã có nhiều giải pháp phòng ngừa, đấu tranh.
Đây là nội dung chính được Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ (VSTBPN), Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Quảng Trị nhấn mạnh trong Lễ phát động Tháng hành động vì Bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2023, diễn ra ngày 20/11 tại tỉnh Quảng Trị.
'Lạc' không chỉ là trẻ bị lạc đường, mà còn là khi chúng rời khỏi tầm mắt, sự kiểm soát của cha mẹ.
Sau 3 năm triển khai (2020-2023), việc thực hiện Kế hoạch Hành động Quốc gia Phòng, Chống Bạo lực Xâm hại Trẻ em 2020-2025 đã đạt được các mục tiêu quan trọng.
Sau 3 năm triển khai (2020 - 2023), việc thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống bạo lực xâm hại trẻ em 2020 - 2025 đã đạt được các mục tiêu quan trọng. Trong đó, trên 50% trẻ em/học sinh được hướng dẫn, giáo dục kiến thức, kỹ năng sống và kỹ năng tự bảo vệ trước các hành vi bạo lực, xâm hại tình dục với nội dung phù hợp với lứa tuổi.
Thời gian này có thể bắt gặp sắc cam ở nhiều nơi. Màu cam đã được Liên hợp quốc chọn là màu của 'Chiến dịch toàn cầu về chấm dứt bạo lực giới' vì đây là màu sắc tươi sáng, mang lại niềm hi vọng cho phụ nữ và trẻ em bị bạo lực cũng như những người đang hoạt động trong lĩnh vực này.
Sáng 19/11, Hội LHPN thành phố Hà Nội đã tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2023.
Thời gian qua, các cấp Hội Phụ nữ Hà Nội đã triển khai, tập huấn cho hội viên, phụ nữ và nhân dân về phòng, chống bạo lực gia đình, phòng, chống xâm hại phụ nữ và trẻ em; thành lập mới, nâng cao chất lượng hoạt động các mô hình liên ngành tham gia giải quyết các vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ.
Ngày 19-11, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2023, từ ngày 15-11 đến 15-12.
Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2023 diễn ra từ ngày 15/11 đến ngày 15/12 với chủ đề: 'Đảm bảo an sinh xã hội, tăng quyền năng và tạo cơ hội cho phụ nữ và trẻ em gái nhằm thực hiện bình đẳng giới và xóa bỏ bạo lực trên cơ sở giới'.
Sáng 19-11, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2023, từ ngày 15-11 đến 15-12.
Đối với chị em phụ nữ và trẻ em gái, cần xóa bỏ mặc cảm, tự ti bản thân, tiếp thu kiến thức, kỹ năng để tự bảo vệ mình, nhất là dũng cảm lên tiếng khi bị phân biệt đối xử, xâm hại, bạo lực.
Chiều nay 18/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, tặng quà cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
Luật Di sản văn hóa được ban hành từ năm 2001, sau đó đã có một số lần được sửa đổi bổ sung nhưng vẫn có không ít di sản đang bị xâm hại. Công tác bảo tồn, phát huy còn gặp khó khăn, nhiều nội dung của Luật chưa bám sát thực tế. Dự thảo Luật Di sản sửa đổi đang được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tiếp tục lấy ý kiến để trình Quốc hội được kỳ vọng sẽ tạo hành lang pháp lý chặt chẽ hơn để bảo vệ di sản.
Ngày 17/11, UBND TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) tổ chức Lễ ra quân Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2023. Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP. Châu Đốc Trần Quốc Tuấn đã tham dự lễ ra quân.
Thực hiện Chiến dịch truyền thông phòng chống giảm nguy cơ về xâm hại, bạo lực và mua bán người ở phụ nữ và trẻ em gái, trong 2 ngày, 15-16/11, Cơ sở Cai nghiện ma túy tự nguyện thuộc Sở Lao động – TBXH tỉnh Lào Cai đã phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ thị xã Sa Pa tổ chức các buổi tuyên truyền tại một số trường học trên địa bàn.
Ngày 17/11, Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức hội nghị tuyên truyền về công tác bình đẳng giới; phòng, chống bạo lực gia đình; phòng ngừa tình trạng hành hạ, xâm hại trẻ em trong CNVCLĐ năm 2023. Tham dự hội nghị có gần 400 đại biểu là lãnh đạo, cán bộ LĐLĐ các huyện, thành, thị, công đoàn ngành, công đoàn các khu công nghiệp, công đoàn cơ sở và công nhân lao động...
Phát triển toàn diện con người bắt đầu từ phát triển toàn diện trẻ em, muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em từ sớm, từ xa; gắn bảo đảm thực hiện quyền trẻ em với giải quyết kịp thời các vấn đề về trẻ em.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa cho biết từ năm 2020 đến tháng 9-2023, cả nước phát hiện gần 7.500 vụ xâm hại trẻ em.
Phát triển toàn diện con người bắt đầu từ phát triển toàn diện trẻ em. Muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em từ sớm, từ xa, theo lãnh đạo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các đề án, kế hoạch nhằm đáp ứng các yêu cầu về chăm sóc và bảo vệ trẻ em trong giai đoạn phát triển và hội nhập mới của đất nước.
Từ năm 2020 đến tháng 9/2023, cả nước phát hiện 7.483 vụ, 8.788 đối tượng, xâm hại 7.883 trẻ em. Đáng chú ý trong đó số vụ xâm hại tình dục trẻ em chiếm tới hơn 80%.
Nhân tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2023, Báo PNVN đã có cuộc trò chuyện với Thượng tá Đinh Văn Trình, Phó trưởng phòng 5, Cục Cảnh sát Hình sự, Bộ Công an về các hoạt động tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật để nâng cao nhận thức cho cộng đồng trong việc phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh phòng, chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em.
Lạng Sơn - Công an thành phố Lạng Sơn vừa bắt tạm giam Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi tỉnh để điều tra về hành vi dâm ô cháu bé 5 tuổi.
Thấy bé gái 5 tuổi đang chơi ngoài sân ở khuôn viên sau quán karaoke, người đàn ông đã rủ vào 1 căn phòng rồi thực hiện hành vi dâm ô.
Trong các ngày 16 và 17/11/2023, Bộ LĐ-TB&XH chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành tổ chức Hội nghị sơ kết, đánh giá tình hình triển khai thực hiện các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về trẻ em.
Từ ngày 16 - 17/11/2023, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành tổ chức Hội nghị sơ kết, đánh giá tình hình triển khai thực hiện các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về trẻ em.
Đây là chỉ đạo của ông Nguyễn Minh Hùng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh Hải Dương - tại lễ phát động 'Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới', do Sở LĐTB &XH, Sở Văn hóa thể thao và du lịch, UBND Thành phố phối hợp cùng Hội LHPN tỉnh Hải Dương tổ chức.
Nhân tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2023, Báo PNVN đã có cuộc trò chuyện với thượng tá Đinh Văn Trình, Phó trưởng phòng 5, Cục Cảnh sát Hình sự, Bộ Công an về các hoạt động tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật để nâng cao nhận thức cho cộng đồng trong việc phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh phòng, chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em.