Là huyện có diện tích cây chè lớn nhất tỉnh, Tân Sơn đang tập trung xây dựng và phát triển các chuỗi liên kết trong hoạt động sản xuất, chế biến chè, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và thu nhập cho người dân khu vực nông thôn.
Tháng 6, đứng trên đỉnh đồi chè ở Long Cốc (xã Long Cốc, huyện Tân Sơn, Phú Thọ) hướng mắt bao trọn những ngọn đồi nhấp nhô, ẩn hiện trong sương sớm, cảm giác như lạc vào chốn 'bồng lai tiên cảnh'...
Nhắc đến Tân Sơn (Phú Thọ), nhiều người thường nghĩ đến những đồi chè Long Cốc xanh mướt, được ví như 'Vịnh Hạ Long trên cạn' hay Vườn quốc gia Xuân Sơn huyền ảo trong làn sương sớm. Nhưng bên cạnh vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, mảnh đất này còn ẩn chứa một kho tàng văn hóa ẩm thực đặc sắc, trong đó có món thịt chua đu đủ của đồng bào Mường - một món ăn dân dã mà đậm đà bản sắc, gợi nhắc ký ức bếp lửa ấm nồng giữa núi rừng.
Nằm ở vùng trung du miền núi phía Bắc, Phú Thọ quanh năm thu hút du khách bởi những di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc cùng các giá trị văn hóa dân gian, cảnh quan độc đáo.
Huyện Tân Sơn có 32 dân tộc thiểu số (DTTS) cùng sinh sống, chiếm 83,5% dân số toàn huyện. Thời gian qua, kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) đã và đang khẳng định vai trò như một 'chìa khóa' để khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương, góp phần nâng cao đời sống, giảm tỷ lệ hộ nghèo, đồng thời bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, xây dựng vùng cao ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Du lịch nông thôn là hình thức du lịch độc đáo, kết hợp giữa trải nghiệm văn hóa và môi trường tự nhiên tại các khu vực nông thôn, bao gồm: Du lịch nông nghiệp, du lịch làng nghề, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa... Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, các làng nghề truyền thống và sản phẩm nông nghiệp đặc trưng, Phú Thọ đang từng bước khai thác hiệu quả tiềm năng này để thúc đẩy kinh tế địa phương, góp phần nâng cao đời sống người dân, đồng thời tạo sự gắn kết và tự hào về một miền quê tươi đẹp - nơi mỗi cư dân đều có thể trở thành hướng dẫn viên tại chính quê hương của mình.
Hè 2025 được xác định là thời điểm quan trọng để ngành du lịch Phú Thọ tăng tốc. Với tinh thần chủ động, linh hoạt và sáng tạo, tỉnh đã và đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng hạ tầng, dịch vụ và sản phẩm du lịch. Tất cả đều hướng tới mục tiêu mang đến cho du khách một mùa hè an toàn, thú vị và trọn vẹn trải nghiệm tại Đất Tổ.
Trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay, tỉnh Phú Thọ đã ghi nhận gần 100.000 lượt du khách đến tham quan tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn.
Trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay, tỉnh Phú Thọ đã ghi nhận gần 100.000 lượt du khách đến tham quan tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn.
Từ ngày 30/4 - 4/5, tại Điểm du lịch cộng đồng Bản Dù, xã Xuân Sơn (Vườn Quốc gia Xuân Sơn) huyện Tân Sơn sẽ tổ chức chuỗi sự kiện văn hóa, du lịch và ẩm thực nhằm mang đến cho người dân và du khách những trải nghiệm mới mẻ, hấp dẫn trong kỳ nghỉ lễ.
Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay, Phú Thọ thu hút du khách bởi sự kết hợp giữa hành trình tâm linh, nghỉ dưỡng suối khoáng và khám phá thiên nhiên hoang sơ. Sự hòa quyện giữa văn hóa và sinh thái đang giúp vùng trung du Đất Tổ trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn của miền Bắc.
Những địa điểm du lịch dưới đây không chỉ có cảnh quan tuyệt đẹp mà còn giúp bạn tránh được tình trạng 'biển người' trong dịp nghỉ lễ 30/4 -1/5.
Thực hiện văn bản số 782/CDLQGVN-VP ngày 18/4/2025 của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam về việc chuẩn bị các điều kiện phục vụ khách du lịch dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 và mùa cao điểm du lịch hè 2025, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành văn bản số 448 /SVHTTDL-QLDL chỉ đạo UBND các huyện, thị, thành phố tăng cường công tác quản lý hoạt động du lịch, bảo đảm an ninh, an toàn và nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ du khách.
Tân Sơn - miền đất sơn cước phía tây của tỉnh, nơi thiên nhiên và con người hòa quyện trong không gian thanh bình; những nếp nhà ẩn mình giữa trùng điệp núi non; những đồi chè xanh mướt trải dài và sắc màu văn hóa độc đáo của đồng bào các dân tộc hòa quyện, tạo nên bức tranh quyến rũ, đa sắc màu.
Ðại tướng, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp gửi điện cho Bộ Chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh, nêu rõ nhiệm vụ đánh phá sân bay Biên Hòa, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ có tác dụng lớn, làm tê liệt không quân địch.
Với lợi thế sở hữu nguồn tài nguyên du lịch phong phú, tỉnh Phú Thọ đang khai thác hiệu quả tiềm năng để phát triển ngành du lịch.
Kỳ nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương kéo dài 3 ngày (từ 5 - 7/4), nên người dân có nhu cầu đi du lịch ngắn ngày, vì vậy hàng loạt tour du lịch gần Hà Nội hút khách. Nhiều khu nghỉ dưỡng thông báo đã kín khách đặt phòng từ nhiều ngày nay.
Về Phú Thọ vào dịp Giỗ tổ Hùng Vương, du khách có thể thưởng thức nhiều món ngon đặc trưng của vùng đất này như gà chín cựa, bánh chưng, bánh giầy, cá lăng...
Ngay từ đầu tháng Ba, du lịch Phú Thọ đã rộn ràng với loạt hoạt động 'ăn-đi-chill' độc đáo: Từ nghi lễ hành hương linh thiêng đến trải nghiệm 'dịu keo' giữa đồi chè xanh mướt.
Về Phú Thọ trong dịp lễ Giỗ tổ Hùng Vương, du khách có thể kết hợp tham quan đồi chè Long Cốc, suối khoáng Thanh Thủy, vườn quốc gia Xuân Sơn...
Giỗ Tổ Hùng Vương là dịp để người dân cả nước tưởng nhớ công lao dựng nước của các Vua Hùng. Năm nay, Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ sẽ diễn ra từ ngày 29/3 đến 4/4/2025.
Kỳ nghỉ lễ Giỗ Tổ kéo dài 3 ngày (từ 5 đến 7-4), cơ hội cho nhiều người tổ chức kỳ nghỉ ngắn ngày cho gia đình, người thân. Tại Hà Nội, dịp này có nhiều điểm vui chơi để du khách lựa chọn.
Trong giai đoạn 2021-2025, huyện Tân Sơn đã triển khai xây dựng trên 90 dự án thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia. Đến nay, huyện đã bàn giao đưa vào sử dụng trên 70 công trình, dự án.
Với lợi thế có nguồn tài nguyên du lịch quý giá, phong phú, đa dạng tạo điều kiện để Phú Thọ phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù, tạo ra lợi thế để cạnh tranh như: Du lịch văn hóa tâm linh, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng, sinh thái, du lịch học đường... Trong đó một số tour, tuyến đã được đưa vào khai thác hiệu quả, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng du khách trong nước và quốc tế về vùng Đất Tổ linh thiêng, mến khách.
Sáng 2/4 (tức mùng 5/3 năm Ất Tỵ), đoàn đại biểu huyện Tân Sơn đã thành kính tổ chức dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng. Tham dự lễ dâng hương có các đồng chí Thường trực Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện; lãnh đạo các phòng, ban, đơn vị, tổ chức chính trị - xã hội; lãnh đạo các xã, thị trấn trên địa bàn huyện.
Hành hương về Phú Thọ dịp Giỗ Tổ Hùng Vương không chỉ là dịp tri ân cội nguồn dân tộc mà còn là cơ hội hòa mình vào không khí lễ hội tưng bừng, khám phá những trải nghiệm văn hóa đặc sắc...
Tỉnh Phú Thọ vừa khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2025 - đây là cơ hội để giới thiệu đến du khách trong và ngoài nước vẻ đẹp độc đáo của vùng đất cội nguồn thiêng liêng của dân tộc.
Sáng 30-3, bất chấp mưa gió và giá rét, hàng ngàn du khách thập phương vẫn nô nức trẩy hội Đền Hùng (tỉnh Phú Thọ).
Tối 29/3, tại Quảng trường Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ tổ chức Khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ 2025.
Du lịch Phú Thọ đặt mục tiêu kéo dài hành trình của du khách, không chỉ dừng lại ở những chuyến ghé qua, vùng Đất Tổ đang mở rộng cánh cửa, thu hút thêm nguồn khách quốc tế.
Xác định Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2025 là 'cơ hội vàng' để đón du khách, tỉnh Phú Thọ đã xây dựng nhiều sản phẩm mới, triển khai các chương kích cầu du lịch nhằm thu hút đông đảo du khách.
Phú Thọ là vùng Đất Tổ linh thiêng, sở hữu hệ thống di tích, đền chùa phong phú cùng những giá trị văn hóa đặc sắc. Với tiềm năng dồi dào, tỉnh có nhiều lợi thế để phát triển du lịch tâm linh, thu hút du khách ghé thăm quanh năm. Định hướng xây dựng Phú Thọ thành điểm đến bốn mùa, gắn du lịch tâm linh với trải nghiệm văn hóa, sinh thái và lễ hội là chiến lược quan trọng, sẽ góp phần phát huy giá trị di sản và nâng tầm thương hiệu du lịch vùng Đất Tổ.
Phú Thọ không chỉ là vùng đất cội nguồn của dân tộc mà còn là điểm đến đa sắc màu, hội tụ đầy đủ yếu tố, tài nguyên du lịch quý giá để trở thành trung tâm du lịch văn hóa - sinh thái - tâm linh. Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng từ cơ sở vật chất, an ninh, chương trình nghệ thuật đặc sắc, Phú Thọ đã sẵn sàng đón lượng lớn khách du lịch trong dịp Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ 2025.
Nằm ở khu vực phía Bắc, cách Thủ đô Hà Nội hơn 1 giờ đồng hồ di chuyển, tỉnh Phú Thọ có nhiều lợi thế để phát triển đa dạng loại hình du lịch. Để tăng doanh thu, khai thác tài nguyên thành nguồn thu kinh tế, du lịch Phú Thọ hướng đến mục tiêu tăng thời gian lưu trú và phát triển nguồn khách quốc tế đến với vùng Đất Tổ.
Xác định phát triển hợp tác xã (HTX) là 'chìa khóa' giúp khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh các sản phẩm của địa phương, cũng như bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), những năm qua, huyện Tân Sơn đã phối hợp với các ngành chức năng triển khai nhiều chương trình, dự án hỗ trợ kinh tế HTX phát triển. Từ đó, góp phần nâng cao đời sống người dân, giảm tỉ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện.
Trong kỳ nghỉ lễ kéo dài 3 ngày, nhiều du khách chọn các điểm du lịch nằm trong bán kính khoảng 300 km, có thể di chuyển thuận tiện bằng đường bộ.
Không chỉ tại điểm đến chính là Khu di tích lịch sử Đền Hùng và các điểm du lịch tại tỉnh Phú Thọ mà các địa phương, công ty lữ hành cũng đang giới thiệu nhiều tour du lịch kích cầu, giảm giá để thu hút khách du lịch dịp Giỗ Tổ Hùng Vương.
Trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số Việt Nam là di sản văn hóa tồn tại từ ngàn đời thông qua quá trình lao động sản xuất và sinh hoạt văn hóa, mang đậm bản sắc và chứa đựng những giá trị nghệ thuật, lịch sử... các dân tộc. Trang phục truyền thống của người Dao Tiền cũng vậy, không quá rực rỡ với gam màu chủ đạo là sắc chàm, pha lẫn sắc đỏ và hoa văn tinh tế đã tạo nên sự độc đáo. Điều đặc biệt làm nên sự khác biệt nằm ở nghệ thuật in hoa văn bằng sáp ong trên vải trước khi may thành bộ trang phục hoàn chỉnh.
Với đồi chè Long Cốc- nơi được coi là đồi chè đẹp nhất Việt Nam, là thiên đường xanh ngát vùng trung du hay những thác nước, hang động ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn và bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào Mường, Dao chính là những lợi thế để huyện Tân Sơn phát triển du lịch cộng đồng.
Xây dựng sản phẩm mới, đón các đoàn doanh nghiệp và tung ra các chương trình, gói ưu đãi là các giải pháp đang được ngành du lịch Phú Thọ triển khai, đặc biệt để chuẩn bị cho mùa du lịch cao điểm Giỗ Tổ Hùng Vương dịp hè.
Để thu hút khách du lịch dịp Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2025, tỉnh Phú Thọ sẽ hình thành nhiều tour du lịch kích cầu, giảm giá hấp dẫn.
Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, dịp Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2025 sẽ diễn ra từ ngày 29/3 - 7/4 (tức từ mùng 1-10/3 năm Ất Tỵ) tại thành phố Việt Trì, Khu di tích lịch sử Đền Hùng và các địa phương với quy mô cấp tỉnh cùng nhiều chuỗi sự kiện, hoạt động.
Chiều 7/3, tỉnh Phú Thọ gặp mặt báo chí để thông tin về khung chương trình Tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ 2025.
Tỉnh Phú Thọ định hướng phát triển du lịch tâm linh, Giỗ Tổ Hùng Vương 2025 dự kiến đón 4 triệu lượt khách.
Tại buổi họp báo chiều 7/3, tỉnh Phú Thọ đã thông tin về sự kiện Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa Du lịch Đất Tổ với nhiều hoạt động đặc sắc.