Theo giới chuyên gia, trong 'cuộc chơi' tăng trưởng xanh toàn cầu hiện nay, các doanh nghiệp nhỏ và vừa không nên chuyển đổi dàn trải đối với tất cả sản phẩm doanh nghiệp đang có. Thay vào đó, cần tập trung nguồn lực cho sản phẩm mũi nhọn mang tính cạnh tranh nhất của mình.
Việt Nam là nước đang phát triển, việc triển khai thị trường tín chỉ carbon sớm sẽ ảnh hưởng tới các doanh nghiệp do chi phí chuyển đổi lớn, nhưng nếu không thực hiện, Việt Nam sẽ tụt hậu với thế giới.
Muốn phát triển doanh nghiệp buộc phải điều chỉnh mô hình sản xuất, kinh doanh đáp ứng các tiêu chuẩn mới và lộ trình phát triển gắn với tiêu chí xanh, bền vững, tuần hoàn..
Định hướng phát triển kinh tế tuần hoàn sẽ góp phần trợ giúp các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tiết kiệm nguồn nguyên liệu đầu vào, giảm thiểu phát thải ra ngoài môi trường...
Dù hiểu được tầm quan trọng của chuyển đổi xanh, nhưng nhiều doanh nghiệp hiện còn khá lúng túng và gặp khó khăn trong việc thực hiện 'xanh hóa' quá trình sản xuất lẫn kinh doanh. Đáng chú ý, kiểm kê phát thải khí nhà kính, vốn được xem là hoạt động cơ bản đầu tiên để bắt đầu hành trình xanh hóa, chưa được nhiều doanh nghiệp chú trọng.
Các mô hình tuần hoàn nguyên vật liệu, sản xuất năng lượng tái tạo, tái chế rác thải nhựa… đều cần đến công nghệ cao song không phải doanh nghiệp nào cũng đủ năng lực để nhập khẩu công nghệ, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ trên thế giới vào sản xuất trong nước.
Nhiều doanh nghiệp lớn của Việt Nam như Heineken Việt Nam, Nestlé , Vinamilk… chuyển dần từ nền kinh tế tuyến tính sử dụng tài nguyên một lần sang mô hình kinh tế tuần hoàn, tạo ra các vòng lặp kín cho tài nguyên nhằm phát triển bền vững.
Chiều 27/11, với 468 đại biểu tán thành (chiếm 94,74 %) Quốc hội đã thông qua Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).
Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) bổ sung quy định về xây dựng kế hoạch, chương trình, đề án phục hồi nguồn nước bị suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm; ưu tiên phục hồi 'dòng sông chết' nhằm khôi phục nguồn nước, tạo dòng chảy, cải tạo cảnh quan môi trường sinh thái.
Bên cạnh dưỡng ẩm và chống nắng kỹ lưỡng, Ishii Miho thường uống nước ấm giúp tăng cường tuần hoàn máu, nhờ đó làn da thêm tươi tắn, hồng hào.
Chiều 27-11, với 468 đại biểu tán thành, chiếm 94,74 % tổng số đại biểu, Quốc hội đã thông qua Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).
Giải Báo chí Phát triển Xanh góp phần tuyên truyền, tham vấn, phản biện chính sách, thúc đẩy thực hiện kịp thời các cam kết của Thủ tướng Việt Nam tại COP26.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, chiều 27/11, với kết quả 468 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 94,74%), Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Luật gồm 10 Chương, 86 Điều (bổ sung 07 Điều, bỏ 04 Điều, tăng 03 Điều so với dự thảo Luật do Chính phủ trình Quốc hội).
Ngày 27/11/2023 Cục Kỹ thuật an toàn và môi trường Công nghiệp – Bộ Công Thương đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức hội thảo 'Giải pháp quản lý các tấm quang năng thải bỏ tại các cơ sở sản xuất điện mặt trời'.
Chiều 27-11, Quốc hội đã thông qua Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Trong đó, khuyến khích các dự án khai thác, sử dụng nước có giải pháp sử dụng nước tuần hoàn, tái sử dụng nước…
Chiều 27/11, với 468 đại biểu tán thành, chiếm 94,74 % tổng số đại biểu, Quốc hội đã thông qua Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).
Vấn đề giảm phát thải, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững hiện đã trở thành luật chơi mới về thương mại, đầu tư toàn cầu.
Chạy bộ tốt cho sức khỏe, tăng cường tim mạch và tuần hoàn, ngăn ngừa béo phì… Tuy nhiên, nhiều sai lầm dưới đây có thể làm giảm hiệu quả của việc chạy bộ…
Gồm 10 Chương với 86 Điều, Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024.
Một số doanh nghiệp cho biết có đầy đủ tiềm lực để hiện thực hóa tiềm năng của quốc gia trong việc phát triển xanh và thực hiện cam kết đưa mức phát thải ròng về '0' vào năm 2050.
Việc nghiên cứu các cơ chế điều chỉnh thị trường của EU sẽ là một trong số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thương mại của doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường này.
Lễ Công bố giải Báo chí Phát triển Xanh thường niên lần thứ I diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh sáng 27/11.
Ngày 27/11/2023 tại TP. Hồ Chí Minh, Báo Tài nguyên và Môi trường phối hợp với GREEN MEDIA HUB, Trung tâm Văn hóa Báo chí - Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ Công bố giải Báo chí Phát triển Xanh thường niên lần thứ I.
Giải Báo chí Phát triển Xanh là giải thưởng thường niên do Báo Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Câu lạc bộ Báo chí Phát triển Xanh (GREEN MEDIA HUB) tổ chức.
TP.HCM đã xác định tăng trưởng xanh là xu thế tất yếu với quyết tâm phát triển kinh tế xanh, tìm kiếm kinh nghiệm từ các mô hình trên thế giới và xây dựng chiến lược phù hợp với điều kiện của mình.
Những ngày này, giới trẻ đua nhau chụp ảnh với cây lá đỏ tại Sa Pa.
Quy hoạch Đông Nam Bộ theo hướng phát huy tối đa tiềm năng con người, truyền thống văn hóa – lịch sử, lấy con người là trung tâm, chủ thể, mục tiêu, nguồn lực và động lực phát triển, chú trọng phát triển các ngành, lĩnh vực mới nổi như kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ…
Xuất khẩu xanh là một trong những vấn đề phát triển kinh tế có tính thời đại và đang hết sức được quan tâm hiện nay.
Việc triển khai lập và hoàn thiện quy hoạch vùng Đông Nam Bộ trong thời điểm này có rất nhiều thuận lợi để cụ thể hóa tầm nhìn, quan điểm, mục tiêu đã được xác định
Tăng trưởng xanh, phát triển xanh, kinh tế tuần hoàn đã trở thành xu hướng trên toàn cầu như một giải pháp tích cực nhằm giảm phát thải nhà kính, nâng cao năng lực chống chịu và tính sáng tạo của nền kinh tế, hướng tới mục tiêu trung hòa carbon và phát triển bền vững. Xu hướng phát triển này hình thành nên 'luật chơi' mới về thương mại và đầu tư.
Xuất khẩu xanh là một trong những vấn đề phát triển kinh tế có tính thời đại và đang hết sức được quan tâm hiện nay.
Là những doanh nghiệp (DN) nhỏ, siêu nhỏ song trên con đường chinh phục lợi nhuận và doanh thu, những DN này vẫn kiên định với mục tiêu sản xuất, kinh doanh xanh…
Bằng 20 từ khóa xếp theo thứ tự ABC, tác giả Phạm Việt Anh, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Hà Lan đã khắc họa bức tranh toàn cảnh về đất nước này với những hình ảnh quen thuộc của guốc gỗ (clogs), hoa tulip, cối xay gió và nền kinh tế tuần hoàn.
Mô hình kinh tế tuần hoàn với ngành y tế là một giải pháp tổng thể, trong đó việc phân loại rác thải là một ưu tiên nhằm giảm lượng rác nguy hại ngay từ đầu, để tái chế cho nhiều hoạt động khác.
Tăng trưởng xanh, phát triển xanh, kinh tế tuần hoàn đã trở thành xu hướng trên toàn cầu như một giải pháp tích cực nhằm giảm phát thải nhà kính, nâng cao năng lực chống chịu và tính sáng tạo của nền kinh tế.