Ở cái tuổi 'ăn chưa no, lo chưa tới' nhưng một nhóm học sinh Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (TP. Đông Hà) đã ấp ủ và bước đầu thực hiện dự án Green Era (Kỷ nguyên xanh) khá mới mẻ và triển vọng. Một ngày cuối tháng 10/2023 vừa qua, những cây bản địa đầu tiên đã được các bạn trẻ tự tay trồng xuống khoảnh rừng ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrông, gửi gắm khát vọng chung tay góp xanh cho rừng...
Ngày 10-11, UBND xã Phúc Tân phối hợp với Hạt Kiểm lâm TP. Phổ Yên tổ chức diễn tập phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2023.
Từ năm 2020, Trung Quốc đã đề ra 'hai mục tiêu carbon', gồm đạt đỉnh phát thải carbon vào năm 2030 và trung hòa carbon vào năm 2060. Việc thực hiện sáng kiến 'thay nhựa bằng tre' rõ ràng có thể hỗ trợ thúc đẩy đáng kể quá trình này.
Bà Anastasia Synn đã tự phong mình là người máy sau khi cấy hàng chục con chip điện tử ở khắp cơ thể.
Hyundai Motor cùng Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế và quỹ GNI triển khai dự án bảo vệ môi trường bền vững tại Việt Nam, tập trung vào trồng rừng ngập mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
Trồng răng theo phương pháp All on 4 đã trở thành một trong những kỹ thuật phổ biến trong lĩnh vực nha khoa và được kiểm chứng hiệu quả sau nhiều năm. Một trong những ưu điểm của phương pháp này là giảm thiểu rủi ro phẫu thuật so với các phương pháp truyền thống, vì nó sử dụng ít trụ implant và không yêu cầu phẫu thuật ghép xương phức tạp.
Từ đầu năm đến nay, bệnh chết héo trên cây keo xuất hiện ở hơn 8.200ha rừng trồng ở hầu hết các địa phương của tỉnh Quảng Ngãi và có xu hướng lan rộng, thiệt hại kinh tế cho người trồng rừng.
Cây keo được xem là 'cây thoát nghèo' của các địa phương trong tỉnh Quảng Ngãi, đặc biệt đối với khu vực miền núi. Thế nhưng, người trồng keo của tỉnh này lại đang đối mặt nhiều khó khăn bởi tác động của thiên tai, dịch bệnh.
Trong buổi phát sóng trực tiếp trên truyền hình ngày 4/11 vừa qua, nữ MC Trung Quốc Lý Văn Tĩnh đã gặp một sự cố dở khóc dở cười.
Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và PTNT, đến nay, toàn tỉnh đã trồng rừng được hơn 4.633,8 ha, đạt 57,9% kế hoạch, bằng 70,46% so với cùng kỳ.
Bị rơi răng khi đang dẫn bản tin trực tiếp, nữ MC Trung Quốc là Lý Văn Tĩnh nhận nhiều lời khen vì cách xử lý chuyên nghiệp.
Sự cố của nữ MC khi đang dẫn sóng trực tiếp khiến cho nhiều khán giả vô cùng bất ngờ.
Bị rơi răng khi đang dẫn bản tin trực tiếp, nữ MC nhận nhiều lời khen vì cách xử lý chuyên nghiệp.
Sáng nay 8/11, Khu dân cư Tà Rụt 2, xã Tà Rụt, huyện Đakrông sôi nổi tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc chào mừng kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam 18/11 (1930-2023). Bí thư Thành ủy Đông Hà Lê Quang Chiến dự ngày hội.
Dù gặp sự cố hy hữu ngay trên sóng trực tiếp nhưng Lý Văn Tĩnh vẫn có màn xử lý cực chuyên nghiệp.
Sự cố hy hữu này chắc chắn là một kỷ niệm không thể quên trong sự nghiệp của nữ MC, biên tập viên tài năng, xinh đẹp Lý Văn Tĩnh.
Hưởng ứng chương trình Trồng một tỷ cây xanh 'Vì một Việt Nam xanh' của Thủ tướng Chính phủ, Đồng Nai đặt mục tiêu trồng 20 triệu cây xanh giai đoạn 2021-2025 gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM). Sau 3 năm thực hiện, Đồng Nai đã vượt kế hoạch đề ra, góp phần thực hiện đạt và vượt mục tiêu về cây xanh nông thôn đến năm 2025.
Năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Tuy nhiên, hiện nay các cơ chế chính sách trong trồng rừng gỗ lớn, tích hợp các giá trị của rừng chưa được đồng bộ; chính sách đầu tư hỗ trợ phát triển kinh tế lâm nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng, vai trò. Việc trồng rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng chưa được quan tâm đầu tư cũng như chưa phát huy được liên kết chuỗi giá trị rừng nguyên liệu…
Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đang là mục tiêu hướng đến của ngành Lâm nghiệp, bởi rừng không chỉ cho gỗ mà còn có những loài sâm và thảo dược quý hiếm từ phát triển trồng cây thảo dược dưới tán rừng. Tính đa dạng không tạo ra sự xung đột, mà ngược lại tạo thêm sự cộng hưởng, phong phú cho rừng.
Hiện Việt Nam có ba mặt hàng quan trọng xuất khẩu vào EU là cà phê, gỗ và cao su đều nằm trong phạm vi điều chỉnh của Quy định chống mất rừng của EU (EUDR). Giá trị kim ngạch xuất khẩu ba mặt hàng này vào EU mỗi năm trên 2,5 tỷ USD…
Để phong trào trồng cây xanh trên địa bàn tỉnh đạt kết quả tốt có vai trò rất lớn của công tác tuyên truyền, vận động.
Vụ trồng rừng năm 2023 đang ở giai đoạn nước rút, nếu thời tiết diễn biến thuận lợi như dự báo thì việc hoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra rất khả quan.
Bộ NN&PTNT sẽ xây dựng và ban hành đề án riêng về trồng rừng cây gỗ lớn giai đoạn 2023 - 2030. Trong đó có các cơ chế, chính sách về hợp tác, liên kết để phấn đấu đến cuối năm 2030, Việt Nam có 1 triệu héc-ta rừng trồng cây gỗ lớn.
Trong tổng số gần 15 triệu ha rừng hiện có, tính đến tháng 9/2023 cả nước mới có gần 500 nghìn ha được cấp 2 loại chứng nhận FSC (Chứng chỉ rừng bền vững quốc tế) và VFCS (Chứng chỉ rừng bền vững của Việt Nam). Việc cấp chứng chỉ rừng còn gặp một số khó khăn do rừng trồng chủ yếu do hộ thực hiện quy mô nhỏ, trình độ có hạn…
Trồng rừng gỗ lớn không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cao hơn cho các hộ gia đình, mà còn giúp giảm xói mòn, góp phần bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu.
Sáng 7-11, cuộc tọa đàm nâng cao chuỗi giá trị rừng nguyên liệu, phát triển vùng nguyên liệu rừng trồng theo hướng đa giá trị, thúc đẩy xuất khẩu gỗ bền vững đã diễn ra tại Hà Nội.
Nâng cao chuỗi giá trị rừng nguyên liệu là giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gỗ bền vững, nâng cao thu nhập của bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Liên quan vụ việc một bệnh nhân lớn tuổi thăm khám, trồng 2 răng giả tại nha khoa Sài Gòn Luxury TP Đồng Xoài nhưng chưa đầy một năm chiếc đã bị lung lay mạnh, chiếc còn lại trồng tới trồng lui.. Sau khi báo chí phản ánh, nha khoa này đã hoàn tiền lại bệnh nhân.
Từ năm 2020 đến nay, chỉ có 88/339 chủ đầu tư của các công trình, dự án đã hoàn thành nghĩa vụ nộp tiền trồng rừng thay thế.
Phát huy lợi thế đất rừng, thời gian qua, nhiều tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh đã tập trung chuyển đổi từ trồng rừng gỗ nhỏ sang gỗ lớn. Theo đánh giá, các mô hình trồng rừng gỗ lớn không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội mà còn góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ hệ sinh thái, chống biến đổi khí hậu.
Nhờ biết tích lũy kinh nghiệm, anh Trần Đức Tuấn (sinh năm 1980), ở thôn Hà Trung, xã Gio Châu, huyện Gio Linh đã nuôi thành công mô hình cá leo thương phẩm. Không những thế, người nông dân chăm chỉ này còn trồng rừng, chăn nuôi gia cầm, cho thuê máy cày... nhờ đó mà kiếm được nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.