Chiều nay (29/11), Bộ GD-ĐT tổ chức họp báo thông tin về phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Nhiều phóng viên đặt câu hỏi lo ngại về năng lực Ngoại ngữ của học sinh khi môn này không còn là môn thi bắt buộc.
Bộ GD-ĐT khẳng định thí sinh thi năm 2024 hoàn toàn có thể yên tâm, trường hợp thi trượt, các em vẫn sẽ được thi lại vào năm 2025 theo chương trình 2006.
Đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết nếu thí sinh không may trượt tốt nghiệp THPT năm 2024, Bộ sẽ tổ chức thi đề riêng vào năm 2025.
Như tin đã đưa, chiều 29-11, Bộ GD-ĐT đã chính thức công bố phương án tổ chức kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Năm 2025 là năm đầu tiên học sinh học Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 sẽ tốt nghiệp THPT.
Theo phương án thi tốt nghiệp THPT 2025, thí sinh chỉ được thi 2 môn bắt buộc và 2 môn tự chọn nhằm tiết kiệm thời gian, công sức, giảm chi phí và áp lực.
Tại buổi họp báo công bố phương án tổ chức thi kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 diễn ra chiều 29/11, những thông tin như vì sao Ngoại ngữ không phải là môn thi bắt buộc, công bố đề thi minh họa khi nào... được đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo giải đáp.
Chiều nay (29/11), Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) họp báo công bố phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Đây là thông tin được các nhà trường, học sinh và phụ huynh mong đợi suốt thời gian qua bởi năm 2025 là năm đầu tiên học sinh học theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới 2018 tốt nghiệp bậc THPT.
Chiều 29/11, Bộ GD&ĐT tổ chức họp báo công bố phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Tổng quan phương án thi và nhiều thắc mắc xung quanh phương án 2+2 đã được đại diện Bộ GD&ĐT giải đáp.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 có 4 môn thi, gồm 2 môn bắt buộc là Ngữ văn, Toán và 2 môn tự chọn.
Việc xây dựng ngân hàng đề thi sẽ được lấy ý kiến rộng rãi của các giáo viên bộ môn thay vì ở phạm vi nhỏ hẹp như trước kia.
Nhiều giáo viên cho rằng, nếu thi tốt nghiệp THPT với 4 môn sẽ góp phần phân hóa học sinh từ sớm, các em cũng được giảm áp lực và căng thẳng.
Theo phương án thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025, ngoài hai môn bắt buộc, học sinh chỉ được thi hai môn lựa chọn.
Ông Nguyễn Ngọc Hà, Phó cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, cho rằng hiện theo phương án đã công bố thì không cho phép thí sinh thi nhiều hơn 2 môn lựa chọn.
Thí sinh tham dự Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 sẽ thi 2 môn bắt buộc gồm môn Toán, môn Ngữ văn và 02 môn tự chọn trong 9 môn học ở lớp 12.
Phó cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho hay với 4 môn thi, thí sinh có 36 tổ hợp khác nhau, trong khi các em thường chỉ sử dụng một vài tổ hợp để xét tuyển.
Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 được lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo ký ban hành ngày 28/11/2023.
Chiều ngày 29/11, Bộ GD-ĐT họp báo công bố phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT. Phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2025 theo mô hình 2+2 (2 môn bắt buộc là Văn, Toán, 2 môn tự chọn).
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng khẳng định, phương án thi tốt nghiệp THPT 2025 sẽ đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của học sinh, trong đó đặc biệt lưu ý tới những học sinh học theo chương trình GDPT 2006 chưa đỗ tốt nghiệp THPT.
Chiều nay, (29/11), Bộ GD&ĐT chính thức công bố phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2025 theo Chương trình GDPT 2018. Trong đó, nhiều vấn đề 'nóng' được đặt ra với lãnh đạo Bộ GD&ĐT.
Đại diện Bộ GD&ĐT lên tiếng về thông tin phương án thi tốt nghiệp THPT từ 2025 được lan truyền trên mạng xã hội trước khi công bố.
Do học sinh sẽ tốt nghiệp năm 2025 mới đang học lớp 11 nên kiến thức trong đề minh họa có thể sử dụng của lớp 10 và lớp 11.
Từ năm 2025, thí sinh thi tốt nghiệp THPT sẽ chỉ phải thi 2 môn bắt buộc và tự chọn 2 môn trong chương trình học lớp 12.
Đại diện Bộ GD-ĐT đã có chia sẻ xung quanh ý kiến băn khoăn về thi tốt nghiệp THPT từ 2025 theo phương án 2+2, không có Ngoại ngữ.
Chiều 29/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã tổ chức họp báo công bố phương án thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông (THPT) từ năm 2025.
Bộ GD&ĐT chính thức công bố phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 với 4 môn, gồm 2 môn bắt buộc và 2 môn lựa chọn.
Thí sinh sẽ thi 2 môn bắt buộc gồm Toán, Ngữ văn và 2 môn tự chọn trong số các môn được học ở lớp 12.
Chiều 29/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức họp báo chính thức công bố Phương án tổ chức Kỳ thi và xét công nhận Tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025.
Giáo sư Huỳnh Thanh Chương, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho hay hai từ khóa lớn nhất để chọn phương án thi là giảm áp lực và giảm tốn kém cho xã hội.
Ngày 29/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa chính thức ban hành quyết định về việc phê duyệt phương án tổ chức kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT từ năm 2025.
Ngày 29.11, Bộ GD-ĐT chính thức công bố phương án thi tốt nghiệp 4 môn (2+2) gồm 2 môn bắt buộc Toán, Ngữ văn và 2 môn do học sinh tự chọn.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 chỉ có hai môn bắt buộc là Toán và Văn, còn Lịch sử và Ngoại ngữ là môn lựa chọn cùng 7 môn khác.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Quyết định số 4068/QĐ - BGDĐT về việc phê duyệt phương án tổ chức kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT từ năm 2025.
Chiều 29/11, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã họp báo công bố phương án thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết Kỳ thi và xét công nhận Tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025 sẽ gồm có 4 môn thi, trong đó có hai môn bắt buộc là Toán và Ngữ văn và hai môn lựa chọn.
Bộ GD&ĐT cho biết, từ năm 2025 trở đi, thí sinh sẽ thi tốt nghiệp THPT bằng 4 môn, trong đó 2 môn bắt buộc và 2 môn tự chọn.
Bộ GD&ĐT đã công bố phương án thi tốt nghiệp THPT 2025, theo đó, hai môn bắt buộc là Toán và Ngữ văn, Lịch sử và Ngoại ngữ là môn lựa chọn cùng 7 môn khác.
Từ Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, mỗi thí sinh sẽ thi 4 môn, gồm 2 môn bắt buộc là Toán, Ngữ văn và 2 môn tự chọn.
Theo Bộ GD&ĐT, phương án thi tốt nghiệp từ năm 2025 gồm 4 môn trong đó 2 môn bắt buộc và 2 môn tự chọn.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chốt phương án thi tốt nghiệp THPT 2025, trong đó, thí sinh phải thi hai môn bắt buộc là Ngữ văn và Toán.
Phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2025 được đánh giá có nhiều ưu điểm vượt trội, 'phá bỏ' nhiều bất cập, nghịch lý.