Sau nhiều tháng giảm giá liên tục trên thị trường thứ cấp, giá Rolex tăng trở lại ngay trước thềm Watches & Wonders, dấu hiệu cho thấy thị trường đồng hồ xa xỉ có thể dần ổn định.
Thị trường vốn đang nóng trở lại với các thương vụ chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO), các kế hoạch niêm yết và giao dịch chuyển nhượng giá trị lớn.
Triển vọng thị trường tháng 3 đang trở nên tích cực với nhiều yếu tố hỗ trợ như: kỳ vọng nâng hạng, chính sách kinh tế thuận lợi và tiến độ triển khai hệ thống KRX. Bên cạnh đó, mùa Đại hội đồng cổ đông sắp diễn ra, hứa hẹn mang lại những thông tin tích cực. Dù vậy, rủi ro từ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung và diễn biến chính sách toàn cầu vẫn có thể tạo ra những biến động ngắn hạn.
Trong báo cáo triển vọng thị trường tháng 3/2025, Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) bày tỏ sự lạc quan về thị trường chứng khoán Việt Nam, dự báo xu hướng tái định giá sẽ tiếp tục và đặt mục tiêu P/E ở mức 13,3x. Động thái đáng chú ý là VDSC quyết định tăng tỷ trọng vào nhóm ngân hàng, đưa cổ phiếu VCB của Vietcombank vào danh mục đầu tư chiến lược.
Những thông tin ban đầu cho thấy, mùa tổ chức đại hội đồng cổ đông (ĐHCĐ) của các doanh nghiệp niêm yết năm nay sẽ có nhiều nét tươi mới hơn một vài mùa đại hội trước đó.
Phần lớn các công ty chứng khoán đều đưa ra đánh giá tích cực về thị trường trong tháng 3/2025, VN-Index sẽ trụ vững mốc 1.300 điểm và chinh phục những vùng giá cao hơn...
Giá chuyển đổi quá thấp khuyến khích trái chủ của Công ty cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM chuyển đổi thành cổ phiếu sau một thời gian ngắn phát hành.
Theo số liệu từ Trung tâm lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD), số lượng tài khoản của nhà đầu tư trong nước đã tăng thêm gần 150.000 tài khoản trong tháng 2/2025, tăng mạnh so với tháng đầu năm và là mức cao nhất trong vòng 4 tháng.
Các chuyên gia từ VDSC dự báo thị trường sẽ duy trì động lực tích cực và xu hướng tái định giá trong tháng 3, với mục tiêu P/E 13,3x.
Tháng 3/2025, thị trường sẽ chờ đợi thông tin tích cực về nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam từ FTSE khi Việt Nam đã đáp ứng đầy đủ các tiêu chí.
Theo báo cáo vừa công bố, Quỹ ngoại Pyn Elite Fund cho biết đã mua 54 triệu cổ phiếu (tương đương 1,8% vốn điều lệ) của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) thông qua việc thoái vốn của Commonwealth Bank of Australia (CBA).
Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) quyết định tăng tỷ trọng vào nhóm ngân hàng, với cổ phiếu VCB vào danh mục đầu tư chiến lược.
Theo phân tích của VDSC, thị trường toàn cầu có thể chứng kiến một đợt biến động mạnh như những gì đã diễn ra vào năm 2018, tuy nhiên ảnh hưởng tới chứng khoán Việt Nam không lớn do có nhiều câu chuyện và kỳ vọng mới...
VDSC kỳ vọng VN-Index sẽ dao động trong khoảng 1.280 - 1.350 điểm với nhiều yếu tố hỗ trợ, gồm thông tin về nâng hạng thị trường và hệ thống giao dịch KRX.
Với kế hoạch đẩy mạnh tín dụng của Chính phủ để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng GDP 2025 (8%), Ngân hàng, Bất động sản và Xây dựng có thể bước vào chu kỳ tái định giá...
Tại chương trình Market Talk do Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) tổ chức ngày 17/2, các nhà phân tích đã nêu nhận định về triển vọng thị trường chứng khoán và tiềm năng của nhóm ngành ngân hàng năm 2025.
Dù kết quả kinh doanh khá khả quan, định giá của các ngân hàng niêm yết vẫn khá thấp, mang lại tiềm năng tăng giá hấp dẫn, đặc biệt khi kết hợp với câu chuyện nâng hạng thị trường chứng khoán lên mới nổi.
Theo đánh giá của VDSC, sau diễn biến KQKD quý IV/2024 với nhiều gam màu tích cực, định giá của các ngân hàng niêm yết vẫn chưa có diễn biến tái định giá rõ rệt.
Cùng với việc công bố báo cáo tài chính song ngữ (Việt - Anh), các doanh nghiệp niêm yết đã sẵn sàng áp dụng chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế (IFRS) – 'ngôn ngữ kế toán' chung của thế giới.
Không ít nhà đầu tư có hiệu suất đầu tư thua xa VN-Index trong năm 2024, nhưng vẫn giữ niềm tin thị trường sẽ khởi sắc trở lại trong năm Ất Tỵ 2025.
Lợi nhuận doanh nghiệp quý IV/2024 có thể duy trì tăng trưởng trên 20%, điều này sẽ giúp cải thiện định giá cổ phiếu và thúc đẩy dòng tiền đầu tư quay trở lại.
Theo cập nhật giá vàng hôm nay, ngày 14/1, thị trường vàng trong nước đồng loạt giảm rất mạnh giá vàng nhẫn và giá vàng miếng.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 7/1 của các công ty chứng khoán.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm REE, DXG và PVT.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 6/1.
Từ năm 2020, thị trường chứng khoán Việt Nam đã bước vào giai đoạn bùng nổ với sự tham gia đáng kể của dòng tiền nội địa, giảm bớt sự chi phối của khối ngoại. Ở mức định giá hiện tại, dòng tiền nội vẫn được kỳ vọng là động lực chính dẫn dắt thị trường...
Triển vọng ngành bất động sản đang có những tín hiệu tích cực, trong khi P/B hiện tại của nhóm cổ phiếu này đang ở mức 1,08 lần - thấp hơn mức trung bình 5 năm là 1,5 lần.
Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) dự báo, báo VN-Index có thể kết thúc năm 2025 ở mức 1.486 điểm, tăng 17% so với giá đóng cửa năm 2024.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, kết quả kinh doanh các ngân hàng vẫn bền vững cho thấy khả năng chống chịu của ngành Ngân hàng đang tốt hơn rất nhiều so với giai đoạn khủng hoảng tài chính 2012-2013.
Tính riêng quý 4/2024, lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng Sacombank (mã cổ phiếu STB) ước đạt hơn 3.900 tỷ đồng.
Nhìn về triển vọng tích cực trong năm 2025, các chuyên gia phân tích đưa ra dự báo nhóm ngành có khả năng mang lại cơ hội đầu tư tốt ngay từ thời điểm hiện tại.
Công ty này mới đây đã thông báo chốt quyền tạm ứng cổ tức năm 2024 với tỷ lệ 95% bằng tiền. Ngày giao dịch không hưởng quyền sẽ vào 19/12/2024. Thời gian thanh toán dự kiến vào ngày 30/12/2024.
Kết phiên 5/12, VN-Index tăng 27,12 điểm lên 1.267,53 điểm. Đây là phiên tăng mạnh nhất của chỉ số trong vòng hơn 3 tháng kể từ ngày 16/8 đến nay.
Việc áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế (IFRS) đang trở thành xu thế tất yếu trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu. Đối với các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam, IFRS không chỉ là một giải pháp nâng cao tính minh bạch trong báo cáo tài chính mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thúc đẩy mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán từ cận biên lên mới nổi.
Ông Park Won Sang, Tổng giám đốc Công ty Chứng khoán KIS Việt Nam cho rằng, để thị trường vốn phát triển, cần thêm nhiều chính sách so với hiện nay.
Chuyên gia của Công ty cổ phần Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) nhận định, kết thúc quý III/2024, thị trường chứng khoán ghi nhận tăng trưởng tuy nhiên vẫn chưa hấp dẫn được dòng tiền. Bên cạnh đó dự báo, cho giai đoạn ba tháng tiếp theo (trước khi mùa công bố kết quả kinh doanh quý IV/2024 diễn ra), VN-Index có thể biến động trong vùng 1.237 - 1.345 điểm.
Theo khuyến nghị của các công ty chứng khoán, nhà đầu tư nên lựa chọn các cổ phiếu đầu ngành, có yếu tố cơ bản và triển vọng tăng trưởng lợi nhuận tốt, thể hiện sức mạnh hơn thị trường chung hoặc các cổ phiếu tạo mô hình đáy...
Để nâng tầm thị trường, giúp việc nâng hạng đi theo đúng lộ trình đặt ra, bên cạnh nỗ lực của cơ quan quản lý trong việc cải thiện chính sách, 'dọn dẹp' thị trường, đòi hỏi các doanh nghiệp niêm yết cũng phải tự nâng cấp bản thân.
Đa phần các công ty chứng khoán (CTCK) đánh giá thị trường chưa có nhiều chuyển biến tích cực trong tháng 11. VN-Index có thể điều chỉnh xuống vùng 1.220 - 1.250 điểm và hồi phục sau đó.
'Bữa tiệc' chứng khoán dành cho nước Mỹ nhờ 'hiệu ứng Trump 2.0' dường như không gây được hiệu ứng toàn cầu, trong đó có thị trường Việt Nam. Với những 'cơn gió ngược', chuyên gia cho rằng cần thận trọng trước kịch bản thị trường có thể giảm sâu hơn nữa.
Chỉ số VNFINLEAD - nơi tập trung các mã chứng khoán ngân hàng - tài chính hàng đầu thị trường - đã có một phiên giảm mạnh trong hôm nay (11/11), đưa chỉ số về lại vùng giá hồi nửa cuối tháng 9 vừa qua.
Thống kê lịch sử giao dịch của thị trường trong 7 năm qua cũng cho thấy, thị trường thường tăng điểm cao hơn vào tháng sau mùa công bố kết quả kinh doanh.