Ngày 16/5, tỉnh Bình Định tổ chức lễ công bố hoàn thành chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát và hỗ trợ cải thiện nhà ở giúp hộ người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ trên địa bàn tỉnh. Tham dự buổi lễ có ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương.
Xác định xóa nhà tạm không chỉ là mục tiêu mà là mệnh lệnh từ trái tim và lương tri, tỉnh Bình Định đã quyết liệt hành động, vượt khó, đẩy nhanh tiến độ, mang đến mái ấm vững chãi cho người dân, giúp người dân an cư, lạc nghiệp.
Sau hơn 3 tháng quyết liệt triển khai, đến nay, tỉnh Bình Định đã cơ bản hoàn thành chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát và hỗ trợ cải thiện nhà ở cho người có công với cách mạng.
Kế thừa và phát huy truyền thống cách mạng của quê hương, sau ngày giải phóng, Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân Bình Định đã bắt tay vào công cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng lại tỉnh nhà.
Tỉnh Bình định đã hoàn thành xây mới, sửa chữa hơn 52% số nhà dột nát, nhà tạm trên địa bàn. Trong hơn 2 tháng tới, tỉnh này phải hoàn thành xây mới, sửa chữa hơn 2.100 căn nhà giúp các hộ gia đình chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo.
Ngày 9/2, UBND tỉnh Bình Định đồng loạt triển khai Lễ khởi công xóa nhà tạm, nhà dột nát cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ chính sách người có công trên địa bàn tỉnh.
Những ngày này, tại làng Canh Giao, xã Canh Hiệp, huyện miền núi Vân Canh (Bình Định), sắc Xuân luôn tràn ngập. Người dân nơi đây tranh thủ hoàn tất công việc nương rẫy, tạm gác lại lo toan cuộc sống, cùng nhau chuẩn bị chu đáo những thứ cần thiết nhất và háo hức chờ đợi khoảnh khắc đón Tết cổ truyền của dân tộc. Đây là cái Tết ý nghĩa, viên mãn nhất với người dân - cái Tết đầu tiên có điện lưới quốc gia.
Ngày 1/1, theo Sở Y tế tỉnh Bình Định, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương vừa ra quyết định công nhận tỉnh Bình Định đạt tiêu chí loại trừ bệnh sốt rét trên quy mô toàn tỉnh; đồng thời, đề nghị tỉnh cần duy trì bền vững kết quả loại trừ bệnh sốt rét trên địa bàn.
Người dân ở huyện miền núi Vân Canh (Bình Định) phàn nàn vì tại ngã tư giao nhau giữa tuyến Quốc lộ 19C với ĐT. 638 (xã Canh Vinh), nơi dẫn vào Khu Công Nghiệp Becamex VSIP Bình Định liên tục xảy ra tai nạn. Sau đó, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đã có quyết định đầu tư công trình lắp đặt đèn tín hiệu giao thông, để xử lý.
DNVN – Phát biểu tại Đại hội Hội Nữ doanh nhân Bình Định nhiệm kỳ 2025-2030, Chủ tịch tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn khẳng định, sự phát triển của tỉnh trong thời gian qua có sự đóng góp thiết thực, tích cực của đội ngũ nữ doanh nhân - những người vừa bản lĩnh trong kinh doanh, vừa giàu tâm huyết và trách nhiệm với cộng đồng.
Anh Nguyễn Minh Triết - Bí thư Trung ương Đoàn đến thăm, tặng quà Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS & THPT Vân Canh (huyện miền núi Vân Canh, Bình Định) nhân kỷ niệm 42 năm Ngày nhà giáo Việt Nam.
Thời gian qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh Bình Định đã bám sát các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, tập trung chỉ đạo quyết liệt với quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, kịp thời ban hành chủ trương chính sách, giải quyết tồn tại, vướng mắc cho các cấp, các ngành, địa phương, thực hiện tốt công tác giảm nghèo.
Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Phước An Nguyễn Ngọc Tú cho biết xã sẽ quy hoạch lại làng nghề rèn truyền thống ở thôn An Sơn 2, tạo điều kiện để các hộ làm nghề sản xuất tập trung, phát triển.
Làng Canh Tiến, xã Canh Liên (huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định) được đầu tư 15 tỷ đồng để xây hệ thống cấp điện.
Những năm gần đây, từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, các địa phương ở tỉnh Bình Định đã sửa chữa một số công trình nước tự chảy cũ và đầu tư công trình đưa nước sinh hoạt về các bản làng, giúp bà con dần ổn định cuộc sống.
Định kỳ 2 năm 1 lần, Ngày hội văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định luân phiên tổ chức tại các huyện có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Tại ngày hội, đồng bào có cơ hội giao lưu văn hóa; các nghệ nhân, diễn viên trổ tài trình diễn cồng chiêng, dệt thổ cẩm và thi đấu các môn thể thao truyền thống.
Tối nay (5/6), tại huyện miền núi Vân Canh, UBND tỉnh Bình Định khai mạc Ngày hội văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định lần thứ XVII năm 2024.
Nhờ thực hiện Cuộc vận động thay đổi 'nếp nghĩ, cách làm' góp phần xóa bỏ các định kiến và khuôn mẫu giới trong gia đình và cộng đồng, cuộc sống của nhiều phụ nữ, trẻ em dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Vân Canh (tỉnh Bình Định) có những thay đổi tích cực.
Nằm ven quốc lộ 19C, xã Xuân Lãnh là cửa ngõ phía Đông Bắc huyện miền núi Đồng Xuân (Phú Yên), tiếp giáp với xã Canh Hòa, huyện miền núi Vân Canh (Bình Định). Nơi đây là 'cái nôi' của nghệ thuật trình diễn 'Trống đôi, cồng ba, chiêng năm' của tỉnh Phú Yên, đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2016.
Hôm nay (26/4), UBND tỉnh Bình Định tổ chức lễ khánh thành công trình cấp điện đến làng Canh Giao, xã Canh Hiệp, huyện Vân Canh từ điện lưới quốc gia. Đây là sự nỗ lực của các ngành chức năng tỉnh Bình Định và ngành điện để đưa điện lưới về cho 72 hộ đồng bào Chăm ở huyện miền núi Vân Canh.
Sáng ngày 19/1, theo sự phân công của Ban Bí thư, Đoàn lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Bộ ngành, Trung ương do ông Nguyễn Hòa Bình (Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao) dẫn đầu - đã đến và tham dự chương trình trao quà cho bà con nhân dân tại huyện miền núi Vân Canh, tỉnh Bình Định.
Ngày 21-9, ông Phan Văn Cường, Phó Chủ tịch UBND huyện miền núi Vân Canh (tỉnh Bình Định), cho biết, Thường trực Huyện ủy huyện Vân Canh đã thống nhất chủ trương sử dụng kinh phí từ ngân sách của huyện để khẩn trương tiến hành đo đạc bản đồ, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cho các hộ dân trên địa bàn huyện.
Chợ trung tâm xã Canh Hiệp tại huyện miền núi Vân Canh (giai đoạn 1) được đầu tư hơn 10 tỷ đồng đã xây dựng hoàn thành, nhưng gần 3 năm nay chợ không thể hoạt động. Để chợ được hoạt động, huyện Vân Canh tiếp tục đầu tư 11,9 tỷ đồng (giai đoạn 2) mới có thể phục vụ tiểu thương buôn bán trong thời gian tới.
Bão số 12 cùng với lũ lớn đã làm hàng ngàn ngôi nhà của dân ở tỉnh Bình Định bị ngập trong nước; nhiều héc ta hoa màu bị hư hỏng; nhiều gia súc, gia cầm bị chết cuốn trôi...
Tối 11-11, Thường trực Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Định cho biết, bão số 12 và mưa lũ lớn đã gây thiệt hại nặng nề cho người dân địa phương.
Nước lũ trên sông Hà Thanh lên nhanh, nhiều địa phương ở tỉnh Bình Định bị ngập cục bộ, người dân phải chạy lũ trong đêm.
Vinamilk khởi xướng quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam với mong muốn giảm thiểu tác hại của biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường, mang lại môi trường sống tốt hơn cho Việt Nam