Một người huấn luyện viên ở Italy đã bị thương sau khi bị một con hổ tấn công trong lúc diễn xiếc.

Có cần phải đẹp mới được bảo vệ bản quyền?

Luật bản quyền được coi là luật bảo vệ và thúc đẩy sự sáng tạo. Nhờ vào luật bản quyền, tác giả, nghệ sĩ sáng tạo ra các tác phẩm được hưởng quyền tài sản và quyền thân nhân đối với tác phẩm, vì thế có quyền khai thác kinh tế và bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm cũng như tên tuổi, uy tín bản thân gắn liền với tác phẩm. Lịch sử cho thấy luật bản quyền đã và đang vẫn là công cụ pháp lý hữu hiệu nhất để thúc đẩy sự sáng tạo – yếu tố căn bản quyết định sự phát triển của xã hội.

Tạo sân chơi công bằng cho các doanh nghiệp

Để hiện thực hóa mục tiêu áp dụng thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu vào năm 2024, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) vừa công bố chi tiết bản hướng dẫn cuối cùng về cách thức đưa quy định thuế mới vào luật quốc gia. Cải cách hệ thống thuế toàn cầu được xem là nhu cầu cấp thiết, nhằm xây dựng sân chơi công bằng cho các doanh nghiệp.

Khi trí tuệ nhân tạo lấn sân vào nghệ thuật!

Hiện nay, chưa có luật quốc gia nào hay công ước quốc tế nào được thông qua liên quan tới việc bảo vệ sản phẩm sáng tạo của trí tuệ nhân tạo (AI – Artificial intelligence). Khi phải giải quyết tranh chấp liên quan tới sáng tạo của AI, các tòa án quốc gia cũng đưa ra các giải pháp trái ngược…Nhiều công ty đã chọn 'nghệ sĩ AI' để làm các công việc như minh họa, thiết kế, vì chi phí rẻ hơn rất nhiều lần. Tuy nhiên, cũng còn quá sớm khi kết luận rằng AI sẽ có thể thay thế họa sĩ con người.

Nhà văn Australia nhận tiền khi sách điện tử được mượn từ thư viện

Theo tờ Sydney Morning Herald, lần đầu tiên, các tác giả, họa sĩ minh họa và biên tập viên sẽ được trả tiền khi sách điện tử, sách nói của họ trong thư viện có lượt mượn về.

Không thể dựa mãi vào hệ thống văn bản dưới luật

Thực tế, hệ thống văn bản dưới luật để điều chỉnh lĩnh vực nhà giáo nước ta hiện đã ở mức tới hạn, có nguy cơ dẫn tới chồng chéo, mất hiệu lực.

Indonesia: Luật mới sẽ phạt tù quan hệ tình dục ngoài hôn nhân

Quan hệ tình dục ngoài hôn nhân ở Indonesia có thể bị phạt tù đến một năm trong khi sống chung trước hôn nhân có thể phải đối mặt với án tù 6 tháng.

Reuters: Indonesia sẽ phạt tù tình dục ngoài hôn nhân

Quốc hội Indonesia dự kiến thông qua luật hình sự mới, trong đó có quy định phạt tù những trường hợp quan hệ tình dục ngoài hôn nhân hoặc xúc phạm tổng thống.

EU tìm cách hợp pháp hóa tài sản bị đóng băng của Nga

Theo một số chuyên gia pháp lý, việc tịch thu tài sản bị đóng băng của Nga là không hợp pháp theo thông lệ quốc tế, song Liên minh châu Âu (EU) đang tìm cách thay đổi luật.

Báo Mỹ: EU đối mặt nhiều khó khăn nếu muốn thu hồi tài sản từ Nga

Theo nhiều chuyên gia pháp lý, việc tịch thu tài sản từ ngân hàng trung ương Nga không phải là việc hợp pháp đối với hệ thống luật quốc tế, song các nước EU đang tìm cách thay đổi luật này.

World Cup làm fan rối trí chỉ vì chuyện mua bia

Nhiều người chỉ trích sự hời hợt của Gianni Infantino, chủ tịch FIFA, khi xem thường lệnh cấm bia, rượu tại Qatar. Điều này dẫn đến việc các kế hoạch liên tục thay đổi.

Bỉ sẽ thu một phần lợi nhuận khổng lồ từ các tập đoàn dầu mỏ

Các công ty năng lượng báo cáo lợi nhuận quý III đạt hàng chục tỷ USD, Hội đồng Bộ trưởng Bỉ đã thông qua 2 dự thảo luật nhằm thu lợi nhuận thặng dư của các tập đoàn dầu mỏ và các nhà sản xuất điện.

Mexico: Không rút khỏi Hiệp định Thương mại Mỹ-Mexico-Canada

Phát biểu tại họp báo ngày 25/8, Tổng thống Mexico nhấn mạnh Mỹ và Mexico có mối quan hệ tốt đẹp và cần lẫn nhau, vì 'sẽ rất khó để kinh tế Mỹ hoạt động nếu không có sự tham gia của Mexico.'

Hiệp định TRIPS và hoạt động đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở nước ngoài

Hiệp định TRIPS là một trong những hiệp định đang được sử dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả cho nhiều quốc gia trong lĩnh vực Sở hữu trí tuệ. Những quy định chung này đã và đang hạn chế được những tranh chấp, sự xung đột giữa các quốc gia với nhau.

Quan chức Liên hợp quốc lên án các hình thức bạo lực tại Libya

Cố vấn đặc biệt của Tổng Thư ký Liên hợp quốc về Libya nhấn mạnh cơ quan hành pháp cần phải thực thi nhiệm vụ để kiểm soát tình hình an ninh trong nước.

G7 ra tuyên bố về cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine

Ngày 27/6, các lãnh đạo cam kết sát cánh cùng Ukraine bằng cách tiếp tục hỗ trợ về tài chính, nhân đạo, quân sự và ngoại giao cho Kiev cũng như tăng cường các biện pháp trừng phạt đối với Nga.

Hội nghị thượng đỉnh G7 ra tuyên bố về cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine

Ngày 27/6, tại ngày họp thứ hai của Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) tại Đức, lãnh đạo các nước thành viên G7 đã ra tuyên bố chung về căng thẳng Nga-Ukraine, đồng thời xem xét 1 gói hành động mới nhằm gia tăng sức ép đối với Moskva liên quan vấn đề Ukraine.

Hội nghị thượng đỉnh G7: Ra tuyên bố về cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine

Ngày 27/6, tại ngày họp thứ hai của Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) tại Đức, lãnh đạo các nước thành viên G7 đã ra tuyên bố chung về căng thẳng Nga – Ukraine, đồng thời xem xét một gói hành động mới nhằm gia tăng sức ép đối với Moskva liên quan đến vấn đề Ukraine.

EU thừa nhận thách thức pháp lý nếu tịch thu tài sản Nga bị đóng băng

Quan chức cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, việc chuyển đổi từ 'đóng băng' tài sản của Nga sang tịch thu đòi hỏi quá trình pháp lý rất phức tạp.

Thượng đỉnh EU xem xét đề xuất tịch thu tài sản Nga bị phong tỏa

Các nhà lãnh đạo của 27 quốc gia thành viên EU sẽ thảo luận về vấn đề hợp pháp hóa việc thu giữ tài sản của Nga bị phong tỏa tại hội nghị thượng đỉnh từ ngày 30-31/5.

Moscow sẽ trả đũa nếu phương Tây tịch thu tài sản Nga bị đóng băng

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga cho rằng việc các quốc gia phương Tây tịch thu tài sản của Moscow bị phong tỏa sẽ tạo ra một tiền lệ cực kỳ nguy hiểm.

Nhiều đối tượng không được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp

Ngoài quy định chi tiết về bốn loại kiểu dáng bị cấm đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, các doanh nghiệp cần tham vấn ý kiến của đại diện sở hữu công nghiệp hoặc cơ quan sở hữu công nghiệp quốc gia có liên quan vì có thể có nhiều giới hạn hơn tùy vào pháp luật mỗi quốc gia.

4 quốc gia EU muốn tịch thu tài sản Nga bị phong tỏa hỗ trợ Ukraine

Lithuania, Slovakia, Latvia và Estonia đang đề nghị Ủy ban châu Âu (EC) tịch thu tài sản của Nga bị Liên minh châu Âu (EU) phong tỏa để tài trợ cho việc tái thiết Ukraine sau xung đột quân sự với Moscow.

Slovakia cùng các nước Baltic đòi 'sung công' tài sản Nga để dành cho Ukraine

Slovakia cùng 3 nước Baltic là Lithuania, Latvia và Estonia đang đề nghị Ủy ban châu Âu (EC) tịch thu tài sản của Nga bị Liên minh châu Âu (EU) phong tỏa để tài trợ cho việc tái thiết Ukraine sau xung đột quân sự với Moscow.

Elon Musk chốt thỏa thuận mua lại Twitter với giá 44 tỉ USD

Người giàu nhất thế giới Elon Musk đã đạt được thỏa thuận mua lại Twitter với giá khoảng 44 tỉ USD.

Pháp tăng cường bảo vệ người tố giác

Ngày 16.2.2022, Thượng viện Pháp đã thông qua dự thảo luật mới về bảo vệ người tố giác, đưa xứ sở chú gà trống Gaulois trở thành quốc gia thứ 9 chuyển Chỉ thị về tố giác tội phạm của EU thành luật quốc gia.

Italy: Lệnh cấm không phận của EU với Nga phá vỡ quy tắc hàng không

Chủ tịch Cơ quan Hàng không dân dụng Italy cho biết việc đóng cửa không phận EU đối với các hãng hàng không của Nga đã được quyết định mà không tôn trọng các quy tắc hàng không quốc tế.

Các điều kiện Ukraine cần phải có nếu muốn gia nhập EU

Theo hãng tin quốc gia Ukrinform, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã ký đơn xin gia nhập Liên minh châu Âu (EU).

Ukraine xin gia nhập EU

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã ký đơn xin gia nhập Liên minh châu Âu (EU), cùng với Chủ tịch Quốc hội Ruslan Stefanchuk và Thủ tướng Denys Shmyhal.

Nga bị ảnh hưởng thế nào sau khi bị loại khỏi hệ thống ngân hàng SWIFT?

Việc bị loại khỏi SWIFT sẽ gây thiệt hại ngay lập tức cho Nga, trong khi về lâu dài sẽ khiến nước này không thể tham gia vào các giao dịch tài chính quốc tế.

Gây quỹ tiền điện tử là một hành vi phạm tội ở Trung Quốc

Tòa án hàng đầu của quốc gia này cho biết gây quỹ bằng tiền điện tử hiện là một hành vi phạm pháp ở Trung Quốc trong một diễn giải mới về luật quốc gia.

Ngoài Đức, đây là nước chống lại cả châu Âu, quyết bảo vệ Nord Stream 2 đến cùng

Áo, trái với mong muốn của các nước khác, sẽ không chặn dự án khí đốt Nord Stream 2 do Nga đứng đầu – dự án mà nước này đã đầu tư rất nhiều.

Tranh cãi việc nuôi chó ở Trung Quốc sau vụ bé 11 tuổi bị cắn chết

Cái chết của Li làm dấy lên cuộc tranh luận lớn ở Trung Quốc về việc kiểm soát số lượng vật nuôi ngày càng tăng ở nước này.

EU bắt đầu các bước pháp lý chống lại Ba Lan

Ủy ban châu Âu đã khởi động một thủ tục vi phạm chống lại Ba Lan vào thứ Tư đối với các phán quyết của tòa án hiến pháp của nước này vào tháng 7 và tháng 10 thách thức tính ưu việt của luật pháp EU đối với luật quốc gia.

Tranh cãi pháp lý về người di cư giữa EU và Hungary: Thách thức tiến trình nhất thể hóa châu Âu

Trong khi tranh cãi về cải cách pháp lý tại Ba Lan vẫn chưa kết thúc, Liên minh châu Âu (EU) lại tiếp tục bị một thành viên khác là Hungary phản đối khi không thừa nhận phán quyết của Tòa án Công lý châu Âu liên quan đến vấn đề người di cư tại quốc gia này. Những 'lời qua, tiếng lại' kể trên được xem là thách thức không nhỏ đối với tiến trình nhất thể hóa châu Âu.

Lo Trung Quốc, Thủ tướng Nhật đề xuất phát triển năng lực tấn công ra nước ngoài

Nhật Bản sẽ tăng cường quốc phòng khi phải đối phó với những mối đe dọa ngày càng lớn ở khu vực, bao gồm khả năng trang bị năng lực tấn công cơ sở quân sự ở nước khác, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida nói trong bài phát biểu chính sách trước Quốc hội Nhật Bản chiều 6/12.

Cái chết của chú chó Canon gây rúng động ở Indonesia

Việc chú chó bị bỏ mặc tới chết trong thùng vận chuyển bắp cải để đảm bảo thực thi luật Sharia đã gây chấn động ở Indonesia, châm ngòi tranh cãi về loại hình du lịch liên quan.

Tiền túi của tỷ phú Hứa Gia Ấn có thể giúp China Evergrande trả nợ?

Tỷ phú Hứa Gia Ấn nhận hơn 7 tỷ USD cổ tức kể từ khi China Evergrande chào sàn Hong Kong. Câu hỏi đặt ra là tiền của ông được cất ở đâu.