Hà Nội là địa phương có tổng đàn gia súc, gia cầm lớn, tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh cao. Để bảo đảm đàn vật nuôi an toàn, phát triển ổn định, ngành nông nghiệp đã triển khai nhiều giải pháp phòng chống dịch bệnh.
Trong 4 tháng đầu năm 2025, ngành nông, lâm nghiệp Việt Nam đã ghi nhận nhiều tín hiệu khả quan từ sản xuất đến xuất khẩu. Dù đối mặt với không ít thách thức về chi phí đầu vào và thị trường tiêu thụ, ngành nông, lâm, thủy sản vẫn đang khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế nhờ những kết quả tăng trưởng tích cực.
Tháng 4/2025, chỉ số giá thịt thế giới đồng loạt tăng ở các chủng loại, đặc biệt giá thịt lợn tăng trưởng cao nhất khi nhu cầu toàn cầu mạnh lên, theo FAO.
HNN - Trong tuyên bố mới nhất, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) cảnh báo cần nâng cao nhận thức và hành động nhiều hơn nữa khi châu Âu và một số nơi ở khu vực Trung Đông đang phải vật lộn với các đợt bùng phát mới của bệnh lở mồm long móng (FMD) có thể gây ra những tác động tàn phá đến cả sức khỏe động vật và nền kinh tế khu vực.
Chiều 6/5, tại thành phố Lạng Sơn, Trung tâm Khuyến nông quốc gia, Cục Chăn nuôi và Thú y (Bộ NN&MT) phối hợp với Sở NN&MT tỉnh Lạng Sơn tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ nông nghiệp nhằm trao đổi về các 'Giải pháp xây dựng cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh động vật' tại Lạng Sơn.
Hôm nay 6/5, Sở Nông nghiệp và Môi trường có văn bản gửi UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc tập trung tổ chức tiêm phòng vắc xin phòng bệnh cho đàn vật nuôi. Trong đó nêu rõ tiến độ và tỉ lệ tiêm phòng các loại vắc xin cho đàn gia súc, gia cầm chưa đáp ứng yêu cầu phòng chống dịch là do các địa phương chậm cung ứng vắc xin nguồn đối ứng 50% kinh phí địa phương. Đặc biệt, với công tác tiêm phòng vắc xin dại cho đàn chó mèo, hiện tỉ lệ tiêm phòng so với tổng đàn còn rất thấp.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Quyết định số 865/QĐ-TTg về việc xuất cấp vắc xin Lở mồm long móng dự trữ quốc gia cho các địa phương hỗ trợ phòng bệnh.
Chính phủ vừa quyết định xuất cấp khẩn hơn 2,2 triệu liều vắc xin Lở mồm long móng từ nguồn dự trữ quốc gia để hỗ trợ công tác phòng, chống dịch tại 30 tỉnh, thành trên cả nước.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc ký Quyết định số 865/QĐ-TTg ngày 5/5/2025 giao Bộ Nông nghiệp và Môi trường xuất cấp không thu tiền 2.240.758 liều vắc xin Lở mồm long móng type O từ nguồn dự trữ quốc gia cho 30 địa phương để hỗ trợ phòng bệnh Lở mồm long móng.
Đồng hành cùng người chăn nuôi, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp thành phố Sơn La đã tích cực hỗ trợ nhân dân phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm, từng bước chuyển đổi mô hình chăn nuôi truyền thống sang hướng hiện đại và bền vững.
Toàn tỉnh Thái Nguyên hiện có 95 nghìn con trâu, bò; 620 nghìn con lợn và trên 17,5 triệu con gia cầm. Nhằm bảo đảm an toàn dịch bệnh, các địa phương trong tỉnh đã triển khai tiêm phòng vắc-xin đợt 1 cho đàn vật nuôi và hoàn thành trong tháng 4 vừa qua.
Trên địa bàn tỉnh Sơn La gần đây xuất hiện một số loại bệnh dịch trên đàn gia súc, vật nuôi, gây ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân.
Sáng 26/4, Sở Nông nghiệp và Môi trường Cần Thơ tổ chức lễ phát động ra quân triển khai tiêm vaccine phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trên đàn gia súc năm 2025.
Hiện nay, đang là thời điểm chuyển sang mùa nắng nóng, thời tiết thay đổi bất thường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho các loại dịch bệnh bùng phát, lây lan trên đàn gia súc. Huyện Mai Sơn đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, nhằm ngăn chặn dịch bệnh, bảo vệ an toàn cho đàn gia súc phát triển.
3 tháng đầu năm 2025, các loại dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm (GSGC) vẫn xảy ra trên phạm vi cả nước. Tại Thanh Hóa, tuy ổ dịch lở mồm long móng đã được nhanh chóng khống chế, các loại dịch bệnh khác vẫn được kiểm soát tốt nhưng với điều kiện chăn nuôi và thời tiết thời gian tới, ngành nông nghiệp yêu cầu các địa phương và người chăn nuôi không chủ quan, lơ là, tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh cho vật nuôi.
Tập đoàn Dabaco đặt mục tiêu doanh thu hơn 28.700 tỷ đồng và lãi sau thuế vượt 1.000 tỷ đồng trong năm 2025, đồng thời mở rộng đầu tư nhiều lĩnh vực từ chăn nuôi, vắc xin đến bất động sản, logistics, trong bối cảnh giá lợn hơi tiếp tục duy trì ở mức cao.
Chủ tịch Dabaco Nguyễn Như So cho rằng giá heo hơi đang duy trì ở mức cao do nguồn cung đàn nái sụt giảm nghiêm trọng sau dịch bệnh. Ông dự báo xu hướng này có thể kéo dài đến 2026.
Ngày 18/4, Hungary xác nhận đợt bùng phát dịch lở mồm long móng (FMD) thứ năm tại một trang trại chăn nuôi bò sữa ở Rabapordany, gần biên giới với Slovakia.
Những năm qua, huyện Thuận Châu (Sơn La) đã hỗ trợ, hướng dẫn người dân phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, góp phần tốt vào công tác giảm nghèo.
Ngành chăn nuôi là một trong những trụ cột quan trọng của kinh tế nông nghiệp tại Thái Nguyên nói riêng, cả nước nói chung. Năm 2024, giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 47% giá trị sản xuất nội ngành Nông nghiệp của tỉnh. Do đó, bảo vệ an toàn cho đàn vật nuôi trước những dịch bệnh nguy hiểm đóng vai trò rất quan trọng.
UBND TP Hà Nội mới có Công văn số 1495/UBND-NNMT chỉ đạo các đơn vị tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.
Chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh thời gian qua phát triển tương đối ổn định. Tuy nhiên, do quy mô chăn nuôi nông hộ, nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ cao (trên 80% hộ chăn nuôi) đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác phòng chống dịch bệnh.
Ngày 14-4, UBND tỉnh Gia Lai có Công văn số 942/UBND-NL về việc tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp phòng-chống dịch bệnh gia súc, gia cầm trên địa bàn.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung và Đông Âu, ngày 14/4, tại trụ sở Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Slovakia, Đại sứ Việt Nam tại Slovakia Phạm Trường Giang đã có buổi gặp và làm việc với Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vladimir Vnuk. Hai bên đều bày tỏ tin tưởng vào tiềm năng thúc đẩy hơn nữa hợp tác song phương trong lĩnh vực nông nghiệp.
Chính quyền một số nước tại châu Âu đã tiêu hủy hàng nghìn con gia súc, đóng cửa biên giới trên diện rộng nhằm nỗ lực ngăn chặn dịch lở mồm long móng bùng phát.
Những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi ở huyện Đồng Hỷ có sự chuyển đổi mạnh, từ quy mô nhỏ sang mô hình trang trại, sử dụng nhiều con giống có năng suất cao, chất lượng tốt. Tuy nhiên, số hộ chăn nuôi nhỏ lẻ hiện vẫn chiếm trên 90%, đặt ra nhiều thách thức trong công tác quản lý và phòng, chống dịch bệnh trên đàn vật nuôi.
Chính quyền một số quốc gia Trung Âu đang nỗ lực ngăn chặn sự bùng phát của dịch bệnh lở mồm long móng trong đàn gia súc, khiến hàng nghìn con vật bị tiêu hủy và biên giới phải đóng cửa trên diện rộng.
UBND tỉnh vừa ban hành Công văn số 1493/UBND-KTN về việc triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh.
Từ ngày 12/4, du khách nhập cảnh vào Anh sẽ không được phép mang theo thịt gia súc, cừu, dê, lợn và các sản phẩm từ sữa từ các nước Liên minh châu Âu, người vi phạm có thể bị phạt tới 6.550 USD.
Xây dựng vùng an toàn dịch bệnh là giải pháp căn cơ để ngành chăn nuôi phát triển bền vững, đồng thời cân bằng lợi ích giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Tuy nhiên, việc xây dựng vùng an toàn dịch bệnh gặp không ít khó khăn do thiếu nguồn nhân lực.
Ngày 11/4, theo tờ Politico, chính phủ Anh đã cấm du khách mang thịt và các sản phẩm từ sữa từ Liên minh châu Âu (EU) vào nước này nhằm ngăn chặn nguy cơ lây lan dịch lở mồm long móng đang bùng phát tại một số quốc gia châu Âu.
Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu các sở, ngành, địa phương tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc - xin phòng bệnh đợt 1 năm 2025 cho đàn vật nuôi, hoàn thành trước ngày 30/5/2025.
Sở Nông nghiệp và Môi trường vừa phê duyệt dự toán 15 tỷ đồng phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn năm 2025 trên địa bàn.
Vừa qua, giá thịt lợn biến động, tăng mạnh nhất là vào thời điểm đầu tháng 3, nhưng sau đó đã chững lại và giảm dần, đến cuối tháng 3 chỉ còn tăng ở một số tỉnh phía nam.
UBND tỉnh Yên Bái vừa ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm và thủy sản năm 2025, với mục tiêu nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát dịch bệnh trên địa bàn. Việc triển khai đồng bộ sẽ góp phần bảo vệ an toàn ngành chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.