Ngày 18/6, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, đã tổ chức Kỷ niệm 30 năm ngày thành lập (27/12/1995 - 27/12/2025) và đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 8/3 (tức 9/2 Âm lịch), Phó Bí thư Thường trực Quận ủy Bắc Từ Liêm Nguyễn Tiến Thành cùng các đại biểu, Nhân dân phường Đông Ngạc cùng du khách thập phương trở về nơi địa linh nhân kiệt để dự lễ hội truyền thống đình Vẽ (hay còn gọi là đình Đông Ngạc).
Nằm ven sông Hồng, thôn Phú Thượng xưa kia được gọi là làng Phú Gia, tên gọi nôm là làng Gạ. Dưới triều Nguyễn, làng thuộc tổng Phú Gia, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức. Ngày nay, địa giới hành chính của thôn nằm gọn trong phường Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội) được hợp lại bởi 3 ngôi làng cổ là Thượng Thụy, Phú Gia, Phú Xá.
Dưới đôi bàn tay khéo léo của những người thợ tài hoa từ làng Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội), món xôi dân dã quen thuộc bỗng trở thành những tác phẩm nghệ thuật sống động, khắc họa nên những làng mạc, ruộng nương và mái đình tuyệt đẹp.
Tại đình làng Phú Gia (Hà Nội), Hội làng nghề Xôi Phú Thượng và Tiểu ban Quản lý di tích làng Phú Gia tổ chức Lễ hội Xôi lần thứ VIII.
Dưới bàn tay tinh tế của những người thợ làng Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội), xôi - món ẩm thức dân dã quen thuộc đã được bồi nặn, hóa hình thành những làng mạc, ruộng nương, mái đình tuyệt đẹp. Những du khách có mặt tại Lễ hội Xôi truyền thống đã phải ngỡ ngàng trước nét tài hoa các nghệ nhân làng Gạ xưa.
Hòa trong không khí vui tươi, phấn khởi chào mừng Xuân Ất Tỵ 2025, chào mừng Kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 5/2, Hội làng nghề truyền thống Xôi Phú Thượng phối hợp với Tiểu ban QLDT làng Phú Gia tổ chức Lễ hội Xôi lần thứ VIII.
Lê Nghi Phượng, cô gái 18 tuổi đến từ Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam đang ấp ủ giấc mơ chinh phục đấu trường sắc đẹp. Vượt qua những tự ti về ngoại hình và sức khỏe, Phượng đã dũng cảm bước ra khỏi vùng an toàn, ghi dấu ấn đáng nhớ trong hành trình trưởng thành của mình.
'Làng Gạ có gốc cây đề/ Có sông tắm mát, có nghề bán xôi', làng Gạ là tên nôm của phường Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội) ngày nay, nổi tiếng với nghề nấu xôi truyền thống. Gánh xôi đã nuôi sống bao đời người dân nơi đây và đến nay trở thành nghề truyền thống phát triển kinh tế địa phương.
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, làng Gạ (phường Phú Thượng, quận Tây Hồ) đã được phù sa của sông Hồng bồi đắp, bởi vậy, lúa nếp làng Gạ rất thơm, nấu xôi đặc biệt ngon. Nhắc đến xôi Phú Thượng là nhắc đến một chất xôi ngon, dẻo, hòa quyện với đỗ lạc và đến nay, làng nghề này vẫn giữ được nghề làm xôi truyền thống.
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản 'Tuyên ngôn Độc lập' lịch sử, trịnh trọng tuyên bố trước toàn thế giới về sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
Xôi là món ăn quen thuộc hiện diện ở khắp mọi miền đất nước, nhưng chỉ ở Thủ đô và đặc biệt là ở Phú Thượng (Hà Nội), xôi mới có một sức hút kỳ lạ.
Với hệ thống di tích, lễ hội truyền thống và những địa danh gắn với huyền tích kỳ thú, Tây Hồ là vùng đất tươi đẹp của Thăng Long - Hà Nội, ẩn chứa những trầm tích văn hóa độc đáo.
Hương xôi lan tỏa bốn mùa Kẻ Gạ. Hàng trăm năm qua, xôi Phú Thượng đã làm nên hương sắc Tràng An. Vị thơm ngon của xôi và tình người Kẻ Gạ trở thành chất keo bền chặt hấp dẫn thực khách.
Trong cuộc đời của mình, từ khi còn nhỏ cho đến lúc xuống tàu ra đi tìm đường cứu nước thì Hà Nội là nơi Bác Hồ kính yêu đã sống và làm việc lâu nhất. Khi nói chuyện với cán bộ và nhân dân Thủ đô, Bác thường hay dùng chữ 'Thủ đô ta' - cách nói thể hiện tình cảm và trách nhiệm của Người với 'trái tim' của cả nước.
Làng nghề xôi Phú Thượng từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm xôi truyền thống. Rất nhiều loại xôi mang thương hiệu làng Phú Thượng đã trở thành đặc sản ẩm thực của Thủ đô được người tiêu dùng khắp nơi yêu thích. Cứ mỗi sáng, hàng trăm chiếc ô tô chở xôi từ Phú Thượng tỏa đi khắp phố làm nên một thức quà sáng ngon miệng, mang đậm hương sắc ẩm thực Hà Thành.
Những chàng trai 'sinh ra từ làng' thuộc thế hệ 9X quyết tâm giữ nghề truyền thống, không ngần ngại ngồi vỉa hè các con phố ở Hà Nội để bán xôi Phú Thượng.
Hàng ngày, cứ khoảng 2-3h sáng, người dân Phú Thượng lại dậy nấu xôi. Vài tiếng sau, những thúng xôi nóng hổi, thơm phức được đặt lên xe, chở đi bán khắp phố phường.
Chiều 17-2, tại di tích đình Phú Gia, phường Phú Thượng (quận Tây Hồ) đã diễn ra Lễ hội truyền thống xôi Phú Thượng lần thứ VII năm 2024 và lễ công bố Quyết định ghi danh 'Nghề làm xôi Phú Thượng' vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 17/2, UBND quận Tây Hồ, Hà Nội đã tổ chức Lễ hội truyền thống xôi Phú Thượng lần thứ VII và Lễ công bố quyết định ghi danh Nghề xôi Phú Thượng vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghề làm xôi truyền thống tại làng Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội) vừa được ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Từ lâu, xôi Phú Thượng đã trở thành đặc sản ẩm thực thu hút nhiều thực khách trong và ngoài nước.
Làng Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội) với nghề nấu xôi truyền thống vang danh đất Hà Thành. Với những giá trị độc đáo đó, nghề làm xôi nơi đây đã được ghi danh trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hàng năm, cứ vào ngày mùng 8 tháng 1 Âm lịch, người dân làng Phú Gia (Hà Nội) lại tổ chức lễ hội xôi tôn vinh nghề truyền thống của làng.
Hằng năm, cứ vào ngày mùng 8 tháng Giêng, người dân làng Phú Gia (thuộc phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội xôi tôn vinh nghề truyền thống của làng.
Năm nào cũng vậy, khi Tết Nguyên đán đến gần cũng là lúc mà người dân làng xôi Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội) thêm phần bận rộn cho công việc bởi đây là thời gian mà lượng khách đặt xôi cúng lễ tăng cao. Không khó để thấy hình ảnh nhà nhà, người người 'đỏ lửa' từ sáng đến đêm, 'ăn ngủ cùng xôi'.
Chùa chiền là một nét văn hóa đặc trưng của thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến. Du khách phương xa khi đến với Hà Nội, ngoài việc ghé thăm những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, thưởng thức ẩm thực vô cùng đặc sắc, cũng như tận hưởng nếp sống đặc trưng của người dân nơi đây, thì không thể không đi lễ chùa. Hà Nội có rất nhiều những ngôi chùa lớn nhỏ khác nhau, trong đó có 6 ngôi chùa Bà vô cùng nổi tiếng.
Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản 'Tuyên ngôn độc lập' khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Thành công của buổi lễ đặc biệt này có công rất lớn của các cán bộ Việt Minh và rất nhiều người Hà Nội.
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập công bố với thế giới về một nhà nước công - nông đầu tiên ở Đông Nam Á.
Ngày này năm xưa 25/8 là ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp; Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định tăng quyền chủ động của các xí nghiệp quốc doanh.
Làng nghề xôi Phú Thượng (quận Tây Hồ, TP Hà Nội) được hình thành và phát triển qua hàng thế kỷ. Nhờ dòng nước mát và phù sa cổ màu mỡ của dòng Nhị Hà mà Phú Thượng xưa có cánh đồng lúa trù phú, phì nhiêu. Mỗi khi vào mùa, hương lúa thơm ngát triền đê sông Hồng…
Chùa Bà Già (Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) là ngôi chùa đã có lịch sử hơn 1000 năm, từng nổi tiếng một thời ở mảnh đất Kinh kỳ. Đến đây vào những ngày này trong năm, người dân vừa có thể tận hưởng khung cảnh thanh bình, yên tĩnh, vừa được chiêm ngưỡng con đường rợp bóng hoa ban ngay cạnh chùa.
Sau 2 năm bị trì hoãn bởi dịch Covid-19, Lễ hội Xôi làng Phú Gia (Phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội) năm nay tưng bừng hơn bao giờ hết, thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham dự. Trong 3 ngày mùng 8, 9, 10 tháng giêng, du khách đã được mãn nhãn với rất nhiều món xôi đủ màu sắc, được trang trí hấp dẫn và bắt mắt.
Ngày 29/1, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ khai mạc lễ hội truyền thống xôi Phú Thượng lần thứ VI. Hội thi có sự tham dự của 8 đội thi đến từ 8 chi hội thuộc Hội làng nghề xôi Phú Thượng.
Ngày mùng 8 Tết, len lỏi giữa những tòa nhà chọc trời của đất Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội, chúng tôi được ghé thăm một Lễ hội truyền thống đặc biệt của người dân làng Phú Gia: Lễ hội Xôi.
Đến với làng Phú Thượng, quận Tây Hồ (Hà Nội) vào những ngày Tết đến, xuân về, không khí tất bật, rộn rã khác hẳn với không khí tĩnh lặng của thủ đô Hà Nội những ngày đầu năm. Nhờ tục lệ đi lễ cầu may đầu năm mới mà nhiều hộ làm nghề truyền thống tại đây đã quen thuộc với việc thổi các loại xôi sặc sỡ sắc màu, để phục vụ nhu cầu đi lễ của người dân từ mùng 1 Tết.
Thường vụ muốn tổ chức sớm lễ ra mắt của Chính phủ. Theo quyết định của Hội nghị toàn quốc họp tại Tân Trào, Ủy ban dân tộc giải phóng sẽ trở thành Chính phủ lâm thời.
Trong cuốn hồi ức 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Những năm tháng không thể nào quên' (Nhà xuất bản Quân đội nhân dân), người anh cả của Quân đội nhân dân Việt Nam đã ghi lại những phút giây lịch sử của dân tộc, hình ảnh Bác Hồ kính yêu trong những ngày Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Lãnh tụ luôn có vai trò nổi bật, đặc biệt là trong những thời điểm quan trọng, mang tính bước ngoặt của mọi cuộc cách mạng. Đó cũng là điều mà Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969) thể hiện rõ nét trong việc 'vạch đường đi từng phút từng giờ' (thơ Tố Hữu) cho công cuộc kháng chiến, kiến quốc ở nước ta.
'Làng Gạ có gốc cây đề Có sông tắm mát, có nghề thổi xôi'…Nghề thổi xôi ở làng Gạ trải bao đời nay đã là một một lựa chọn nghề nghiệp của bao người xứ này. Và không dừng lại ở đó, ngày nay, nhiều người từ ngôi làng này đã phát triển nghề nấu xôi bằng sự kế thừa bí quyết mà ông cha để lại lẫn sự sáng tạo cái mới.
Năm nay, tròn nửa thế kỷ kể từ ngày Đảng ta công bố bản Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu gửi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta (1969-2019). Qua thời gian, bản Di chúc - chỉ với hơn 1.000 từ, 7 trang viết tay và đánh máy - càng sáng tỏ giá trị lịch sử và tầm nhìn thời đại của bậc thiên tài, càng thể hiện tấm lòng cao cả và tình cảm dạt dào, vô bờ bến của Bác Hồ dành cho Đảng và nhân dân cả nước, trong đó có Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thủ đô Hà Nội. 50 năm qua, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân Thủ đô đã không ngừng phấn đấu, thực hiện tốt tâm nguyện, ý chí, niềm tin, tình cảm và trách nhiệm sâu sắc trong 'mấy lời để lại' của Người, để xứng đáng là Đảng bộ gương mẫu, Thủ đô anh hùng, 'Thành phố Vì hòa bình', Trái tim của cả nước như Người luôn mong mỏi.
Đúng dịp kỷ niệm 74 năm Ngày Bác Hồ từ Chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội (23/8/1945 - 23/8/2019), Địa điểm lưu niệm sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tại gia đình cụ Nguyễn Thị An (phường Phú Thượng, quận Tây Hồ) vinh dự được Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội công nhận là Di tích lịch sử cấp thành phố. Là một trong số ít di tích hai lần được đón Bác về thăm, đây xứng đáng là 'địa chỉ đỏ' về giáo dục truyền thống và tinh thần yêu nước, có vai trò quan trọng trong hệ thống di tích cách mạng của thành phố Hà Nội.