Rơi xuống kênh sau nhà, anh trai mất tích, em gái 4 tuổi tử vong thương tâm

Không thấy 2 con ở nhà, gia đình đã đi tìm kiếm khắp làng An Hòa (huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận) nhưng không có kết quả.

Những người thầy 'không giáo án'

Dịp 20/11 hàng năm, cả xã hội đều dành sự tôn vinh và tri ân đến những nhà giáo. Đó là một truyền thống tốt đẹp luôn được gìn giữ trong xã hội hôm nay. Trong thời khắc này, tôi lại chạnh lòng nhớ tới những 'người thầy đặc biệt', những người tuy chưa một lần nhận lương, chưa một ngày ở trong biên chế của ngành Giáo dục, song họ vẫn được rất nhiều người trìu mến gọi bằng 'thầy' xưng 'em'.

Đạo đức cách mạng sáng ngời của Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, dù ở bất cứ đâu, cương vị nào, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng cũng luôn khiêm tốn, giản dị, gần gũi, đoàn kết với mọi tầng lớp nhân dân, nhưng vẫn toát lên tinh thần bất khuất, kiên cường của người chiến sĩ cộng sản, một tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời-đã suốt đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngơìĐồng chí Tôn Đức Thắng sinh ngày 20-8-1888, trong một gia đình nông dân ở Cù lao Ông Hổ, làng An Hòa, tổng Định Thành Hạ, hạt Long Xuyên, nay là xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang-miền quê giàu truyền thống cách mạng. Từ nhỏ, Tôn Đức Thắng được gia đình cho học chữ nho, chữ quốc ngữ và chữ Pháp, tâm hồn, ý chí và lòng yêu nước kiên trung đã sớm được nuôi dưỡng bởi thống quê hương và những tấm gương anh dũng chống thực dân Pháp lúc bấy giờ.Vốn là người có tư chất thông minh, giỏi tiếng Pháp, đầy khát vọng tự do, tính tự lập cao, thương người, lại có tài năng về kỹ thuật cơ khí, nên ngay từ năm 1907, Tôn Đức Thắng đã lên Sài Gòn bắt đầu cuộc sống làm thợ và trở thành hạt nhân lãnh đạo các cuộc đấu tranh bãi khóa của học sinh Trường Bá Nghệ, là người tổ chức các cuộc bãi công của công nhân Ba Son năm 1912.

Hồi sinh vùng đất bị lũ nhấn chìm

4 tháng sau đợt lũ dữ, kể từ cuối tháng 10/2020, chúng tôi có dịp trở lại vùng 'rốn lũ' tỉnh Quảng Trị. Đó là những địa phương thấp trũng của các huyện Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng và thành phố Đông Hà. Thời gian tuy ngắn ngủi nhưng thực sự thì 'công cuộc tái thiết' ở đây đã thu được nhiều kết quả.

Về 'sự tích' ông già Ba Tri

Với người miền Nam nói chung, ta thấy một khi đã vui, đã chơi, đã thân thiện thì 'xả láng sáng về sớm', không câu nệ dẫu thật thật đùa đùa, bị xí gạt cũng không ngoài mục đích 'mua vui' cùng nhau.

Những người 'không được phép quên'

Chiến tranh đã lùi xa. Những người lính đã trở về với cuộc sống bình thường, những người mẹ có con hy sinh trong chiến tranh vẫn tiếp tục sống, đã quen với những mất mát thuở trước. Nhưng nhân dân sẽ không được phép 'bỏ quên' các mẹ.

Kỳ II: Những người giữ lửa cho chèo An Hòa

Cho đến tận bây giờ cũng nhiều người không nguôi thắc mắc vì sao trước cơn bão của các phương tiện giải trí hiện đại nhưng làng chèo An Hòa vẫn trụ vững? Những đêm hội làng vẫn đầy ắp những khán giả mê chèo, thích được nghe những tích chèo với một niềm say mê kỳ lạ. Có được điều ấy, lẽ có một phần nhờ công của những con người vẫn còn nặng lòng với chèo. Họ đã yêu, đã sống, đã làm tất cả những gì có thể để những tích chèo tồn sinh.

Nước Mặn - nơi phôi thai của chữ Quốc ngữ

Theo cố Giáo sư Phan Huy Lê (1934 - 2018), sự ra đời của chữ Quốc ngữ như một dòng sông được tạo nên từ nhiều con suối, mà suối nguồn của nó ở Nước Mặn - một đô thị cổ tại Bình Định.

Sự kiện trong nước 20-26/8: Dấu mốc lịch sử của Olympic Việt Nam

Đội tuyển Olympic Việt Nam lần đầu vào tứ kết bóng đá nam ASIAD, Chủ tịch nước Trần Đại Quang thăm Ethiopia, Việt Nam thi đấu tại ASIAD 2018 là những sự kiện nổi bật của Việt Nam tuần qua.

Tìm phần mộ đồng chí Hoàng Ngọc Uyển ở Đại đội 2, Tiểu đoàn 5, Bộ tư lệnh Đặc công

Anh Hoàng Đức Trung, ở khối 9, thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh hầu như ngày nào cũng dõi theo những tin tức về liệt sĩ trên các phương tiện thông tin đại chúng để có thể tìm kiếm phần mộ của anh trai là liệt sĩ Hoàng Ngọc Uyển...