Chiều 20/11, tiếp tục Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận về dự án Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT).
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 6, chiều 20/11, Quốc hội nghe các báo cáo và tiến hành thảo luận về việc giảm thuế giá trị gia tăng. Tại đây, đa phần ý kiến đại biểu đều cho rằng, việc giảm thuế giá trị gia tăng chỉ là biện pháp tạm thời, có tác dụng trong ngắn hạn và không có tác dụng trong dài hạn…
Cho rằng việc giảm thuế giá trị gia tăng đã phát huy giá trị trong năm 2023 bất chấp tác động tiêu cực từ thu nhập, việc làm và niềm tin tiêu dùng, đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc xem xét tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng cho cả năm 2024, nhằm góp phần kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn.
Theo đại biểu Trần Hoàng Ngân, sau gần 3 năm thực hiện hỗ trợ miễn giảm thuế phí, tổng thu ngân sách nhà nước vẫn đạt và tăng so với kế hoạch dự toán ngân sách.
Chiều 20/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về việc giảm thuế giá trị gia tăng. Trao đổi bên lề Quốc hội, các đại biểu đánh giá, Nghị quyết số 43 về hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng đã triển khai hai năm qua, mang lại nhiều ý nghĩa tích cực cho doanh nghiệp, người dân.
Thảo luận về Tờ trình dự án Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT), các đại biểu Quốc hội bày tỏ nhất trí cao với việc tiếp tục giảm thuế GTGT với một số ngành; đồng thời, đề nghị Chính phủ đánh giá kỹ tác động khi áp dụng chính sách.
Tại phiên làm việc chiều 20-11 của Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, nghe Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trình bày tờ trình về việc giảm thuế giá trị gia tăng.
Hầu hết đại biểu Quốc hội đều tán thành về việc tiếp tục ban hành chính sách giảm thuế giá trị gia tăng trong năm 2024 nhưng lưu ý đánh giá kỹ tác động của chính sách với việc kích cầu, tăng mức bán lẻ hàng hóa hay ảnh hưởng đến ngân sách các địa phương...
ĐBQH cho rằng, kinh tế còn khó khăn kéo dài, cần có trợ lực thực chất, nên cân nhắc kéo dài giảm VAT cho cả năm 2024, thay vì chỉ giảm 6 tháng đầu năm 2024.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6 (đợt 2), chiều 20/11, Quốc hội thảo luận về việc giảm thuế giá trị gia tăng.
Chiều nay, 20.11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Sáu, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình, Báo cáo thẩm tra và thảo luận về dự án Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng (VAT).
Chiều 20-11, Quốc hội thảo luận về tờ trình của Chính phủ về việc giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT).
Bên lề Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, đa phần ý kiến các đại biểu đồng tình với việc tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) trong 6 tháng đầu năm 2024.
Nếu chính sách này được áp dụng, dự kiến số giảm thu ngân sách nhà nước khoảng 4,175 nghìn tỷ/tháng; khoảng 25 nghìn tỷ đồng/ nửa năm.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, việc giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) chỉ là một trong nhiều biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế và mang tính ngắn hạn. Do đó, cùng với giảm thuế, cần triển khai các giải pháp khác lâu dài để kích cầu, thúc đẩy tăng trưởng.
Đối với doanh nghiệp, việc giảm 2% mức thuế giá trị gia tăng (VAT) sẽ góp phần làm giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm; giúp sản phẩm của doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh, tăng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ và mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, nếu áp dụng giảm thuế GTGT 2% trong 6 tháng đầu năm 2024 dự kiến số giảm thu ngân sách nhà nước khoảng 25 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên nó sẽ góp phần giảm giá thành, giá bán hàng hóa, dịch vụ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh...
Chính phủ đề xuất tiếp tục thực hiện chính sách giảm 2% thuế suất thuế VAT đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10%, thời gian thực hiện từ ngày 1/1 đến 30/6/2024.
'Việc tiếp tục thực hiện giảm thuế GTGT trong 6 tháng đầu năm 2024 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân là cần thiết', Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, nêu.
Chiều 20/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội nghe Tờ trình của Chính phủ, Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tài chính, Ngân sách về việc giảm thuế giá trị gia tăng (VAT).
Theo Bộ trưởng Tài chính, việc giảm thuế VAT 2% sẽ giảm thu ngân sách khoảng 4.175 tỷ đồng/tháng, nếu áp dụng trong 6 tháng đầu năm 2024 thì tương đương 25.000 tỷ đồng.
Chính phủ trình Quốc hội tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng (GTGT) trong 6 tháng đầu năm 2024 nhằm hỗ trợ người dân, doanh nghiệp. Chính sách này giúp giảm giá thành, giá bán hàng hóa, dịch vụ, từ đó góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, ổn định kinh tế vĩ mô và phục hồi kinh tế trong năm tới.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đề xuất một số giải pháp về giảm thuế, phí, lệ phí cho năm 2024. Trong đó có xem xét tiếp tục giảm thuế GTGT 2% và giảm mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu như đã áp dụng của năm 2023…
Mặc dù cũng còn những ý kiến băn khoăn về việc tiếp tục giảm thuế sẽ khiến giảm thu ngân sách đang ngày càng khó khăn, nhưng đa số đại biểu Quốc hội tán thành việc này để tiếp tục hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.
Về việc giảm 2% thuế GTGT, dự kiến thu ngân sách nhà nước giảm khoảng 25.000 tỉ đồng trong 6 tháng.
Chiều 20/11, tại Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về việc giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT). Theo đó, Chính phủ đề xuất tiếp tục thực hiện giảm thuế GTGT như hiện nay, áp dụng cho nửa đầu năm 2024.
Theo Bộ trưởng Tài chính, việc giảm thuế VAT 2% sẽ giảm thu ngân sách khoảng 4.175 tỷ/tháng, nếu áp dụng trong 6 tháng đầu năm 2024 thì tương đương 25.000 tỷ đồng.
Trên cơ sở đánh giá kết quả đạt được của giải pháp giảm thuế GTGT 2% theo Nghị quyết số 101/2023/QH15, việc tiếp tục thực hiện giảm thuế GTGT trong 6 tháng đầu năm 2024 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân là cần thiết.
Theo Bộ Tài chính, giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) sẽ giảm gánh nặng thuế giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng, vì vậy khi giảm thuế VAT, doanh nghiệp và người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi.
Với mức tăng trưởng 4,67% so với cuối năm 2022, tín dụng trên địa bàn TP. HCM có tốc độ tăng trưởng thấp hơn so với cả nước (tăng 7,39% đến cuối tháng 10).
Đại biểu đề nghị Quốc hội, Chính phủ tiếp tục miễn giảm thuế, phí trong thời gian tới với liều lượng cao hơn, đối tượng mở rộng hơn. Cụ thể, việc giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) nên áp dụng cho tất cả các mặt hàng.
Mặc dù còn hơn 2 tháng nữa mới đến Tết 2024 nhưng nhiều doanh nghiệp lữ hành đã bắt đầu khởi động các tour Tết với nhiều sản phẩm mới, hấp dẫn.
Trong ngày làm việc đầu tiên của đợt 2, Quốc hội sẽ thảo luận về việc giảm thuế giá trị gia tăng và về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung. Theo Bộ Tài chính đề xuất giảm 2% thuế suất thuế GTGT, áp dụng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10% (còn 8%), trừ một số nhóm hàng hóa, dịch vụ. Thời gian áp dụng từ ngày 1.1.2024 đến hết ngày 30.6.2024. Quốc hội thảo luận, cho ý kiến, nếu được thông qua, chính sách này được kỳ vọng sẽ tiếp tục giúp kích cầu tiêu dùng nội địa, đồng thời là động lực để người tiêu dùng tăng chi tiêu, giúp duy trì tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh trụ cột xuất khẩu còn nhiều diễn biến khó lường.
Với tinh thần 'Hà Nội với cả nước, cả nước với Hà Nội', từ đầu năm đến nay, nhiều sự kiện kết nối, xúc tiến, quảng bá nông sản, hàng hóa đã được các sở, ngành, địa phương triển khai nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã tiêu thụ sản phẩm, thực hiện hiệu quả kích cầu tiêu dùng, tăng tổng mức bán lẻ…
Tết Giáp Thìn người lao động được nghỉ 7 ngày liên tiếp, do đó, các công ty du lịch đã tung ra loạt tour Tết sớm giá tốt để du khách có thời gian lựa chọn. Hiện tại, các tour nước ngoài đang được quan tâm hơn so với tour nội địa…
Trong tháng 11/2023, nhiều mẫu SUV tại Việt Nam đang được hãng tung ra chương trình ưu đãi hấp dẫn nhằm kích cầu mua sắm dịp cuối năm.
Tháng 10/2023, lượng khách quốc tế đến Việt Nam vượt qua mốc 1,11 triệu lượt. Đây là tháng thứ tư liên tiếp, Việt Nam đón nhận số lượng khách quốc tế vượt quá 1 triệu lượt.
Black Friday là dịp để các cơ sở bán lẻ tại Hà Tĩnh kích cầu tiêu dùng, tăng doanh thu và là cơ hội để người tiêu dùng lựa chọn các sản phẩm giá tốt.
Hiện nhiều doanh nghiệp lữ hành đã khởi động sớm thị trường tour Tết Giáp Thìn 2024 với nhiều sản phẩm mới.Không chỉ là các tour tuyến mới, sản phẩm mới, mà để kích cầu du lịch các doanh nghiệp đã xây dựng nhiều chương trình với giá rẻ hơn để hấp dẫn du khách trong dịp Tết sắp đến.
Doanh nghiệp bất động sản đang đẩy mạnh kích cầu nhằm đón mùa mua sắm cuối năm, với hàng loạt chính sách ưu đãi khủng. Tuy nhiên, tâm lý chờ đợi vẫn đè nặng khiến thanh khoản thị trường được dự báo có cải thiện nhưng khó đột phá.
Với hàng loạt chương trình ưu đãi, khuyến mại, giảm giá, Tháng Khuyến mại thành phố Hà Nội 2023 đã, đang góp phần đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng, kết nối quảng bá hàng Việt, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của thành phố Hà Nội, nhất là trên lĩnh vực thương mại - dịch vụ.
Sở Du lịch TP.HCM cho biết sẽ chủ động trong chương trình quảng bá, xúc tiến, hoàn thiện bộ chương trình du lịch hấp dẫn để thu hút du khách.