Chị Trương Thị Hai, Giám đốc Công ty TNHH Thảo dược Phạm Trình, xã Thiện Kế (Sơn Dương), là người dân tộc Sán Dìu, lớn lên cùng những câu chuyện về thảo dược và bài thuốc nam của gia đình. Nhưng thay vì đi theo con đường chữa bệnh, chị chọn một hướng đi khác: làm trà thảo mộc.
Mỡ máu cao không có triệu chứng rõ ràng nên nhiều người không biết mình mắc bệnh, cho đến khi biến chứng như đột quỵ xảy ra đe dọa tới tính mạng.
Với diện tích rừng hơn 648.370ha, Thanh Hóa không chỉ là 'kho' dự trữ sinh quyển lớn ở khu vực Bắc Trung bộ mà còn là nơi có nhiều cây thuốc quý hiếm nhưng đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Năm 2024, ngành nông nghiệp của tỉnh Hòa Bình cùng các ngành, đơn vị liên quan đã phối hợp thực hiện nhiều giải pháp để đưa nông sản Hòa Bình đến gần hơn với những thị trường khó tính trên thế giới.
Để nâng cao đời sống của người dân, đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn, tỉnh Sơn La đã thực hiện nhiều giải pháp khai thác tiềm năng, trong đó có trồng dược liệu.
Từ những vấn đề thực tiễn, cô và trò trường THCS Nha Trang (TP Thái Nguyên) đã xây dựng thành công một số ý tưởng, dự án khởi nghiệp ý nghĩa.
Các loại trà thảo mộc với khả năng tăng cường trao đổi chất và giảm mỡ thừa là một trong những lựa chọn phổ biến giúp giảm cân sau Tết.
Đến với Y Tý vào dịp cuối tuần, du khách còn được khám phá, trải nghiệm chợ phiên như một bức tranh ngập tràn màu sắc văn hóa của bà con các dân tộc nơi đây.
Sản phẩm Cao ống Vigna của giáo viên và học sinh Trường THCS Nha Trang (TP. Thái Nguyên) đã giành giải Nhất trong cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Thái Nguyên năm 2024 do Tỉnh đoàn tổ chức. Đây là sản phẩm được chiết xuất từ vỏ đỗ xanh, giảo cổ lam và cỏ ngọt, hỗ trợ điều trị bệnh gan, thanh nhiệt, giải độc, với mục tiêu nâng cao sức khỏe cộng đồng.
Ngày 17/1, Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh tổ chức tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm nông sản, thực phẩm của các HTX tiêu biểu trên địa bàn Thành phố dịp Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025.
Chỉ còn chưa đầy 2 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán, hoạt động kinh doanh các mặt hàng phục vụ Tết đã bắt đầu rộn ràng, sôi động. Năm nay thị trường quà Tết ghi nhận sự 'đổ bộ' của các loại nông sản địa phương.
Trồng cây dược liệu dưới tán rừng đang phát triển mạnh tại nhiều địa phương, góp phần ổn định kinh tế-xã hội, bảo vệ môi trường thiên nhiên, phát triển rừng bền vững…
Tỉnh Cao Bằng hiện có 144 sản phẩm OCOP 3 sao và 4 sao. Các sản phẩm đều có thị trường tiêu thụ ổn định. Tuy nhiên, vẫn còn một số sản phẩm gặp khó khăn nhất định trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ, mở rộng đối tượng khách hàng.
Luật Lâm nghiệp quy định rất rõ các hành vi khai thác gỗ, chặt phá, xâm hại rừng và chế tài xử phạt cũng rất nghiêm. Trên thực tế đã có nhiều trường hợp bị xử lý nghiêm trước pháp luật. Vậy nhưng, tình trạng chặt phá, khai thác gỗ trái phép hoặc xâm hại tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Võ Nhai vẫn tiếp diễn và trở thành điểm 'nóng' của tỉnh. Vậy đâu là nguyên nhân và giải pháp nào để chấm dứt tình trạng này?
Vừa qua, tại TPHCM, Bộ Y tế tổ chức Hội chợ Dược liệu, y dược cổ truyền và các sản phẩm từ dược liệu toàn quốc lần thứ 2 - năm 2024. Hội chợ diễn ra trong 3 ngày, quy tụ hơn 400 gian hàng của các đơn vị, bệnh viện, doanh nghiệp quốc tế, cơ sở sản xuất và kinh doanh dược liệu, thuốc cổ truyền... Phải mất đến 5 năm, sự kiện quan trọng của ngành y học cổ truyền mới quay trở lại.
Để phát triển kinh tế giúp bà con vùng sâu, vùng xa xóa đói giảm nghèo, tỉnh Hòa Bình đã có kế hoạch thực hiện chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả và vườn tạp sang trồng cây dược liệu. Đây là hướng đi hiệu quả của nhiều địa phương trong tỉnh Hòa Bình.
Tuy không hiện đại như các trung tâm thương mại nhưng mỗi phiên chợ vùng cao Y Tý lúc nào cũng ấn tượng bởi sự rộn ràng cảnh bán mua của những người đi chợ hay nét mộc mạc, rực rỡ trên những bộ váy áo của những chàng trai, cô gái dân tộc
Tỉnh Quảng Nam đặt mục tiêu bảo tồn, xây dựng và phát triển cây sâm Ngọc Linh thành ngành hàng hóa có giá trị kinh tế cao, sản phẩm chủ lực và mang thương hiệu quốc gia.
Không chỉ mang giá trị về lịch sử, văn hóa, cây di sản còn là niềm tự hào của nhân dân mỗi địa phương. Vì vậy, công tác bảo tồn, phát huy giá trị cây di sản được các địa phương trong tỉnh chú trọng thực hiện.
Theo số liệu thống kê của cơ quan chức năng và các địa phương, tổng diện tích trồng cây dược liệu trên địa bàn toàn tỉnh hiện đạt 4.246 ha, trong đó cây dược liệu lâu năm là 3.215 ha, cây dược liệu trồng hằng năm là 1.031 ha.
Không chỉ mang giá trị về lịch sử, văn hóa, cây di sản còn là niềm tự hào của nhân dân mỗi địa phương. Vì vậy, công tác bảo tồn, phát huy giá trị cây di sản được các địa phương trong tỉnh chú trọng thực hiện.
Xây dựng nông thôn mới tại Yên Bái gắn với mục tiêu 'xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc' đã mang đến diện mạo hoàn toàn mới và khác biệt. Đây cũng là những bài học kinh nghiệm sâu sắc được đúc rút từ chính những người trong cuộc.
Ấp ủ mong muốn nâng cao giá trị nông nghiệp, cây thảo dược để người dân trong vùng có thu nhập ổn định hơn, anh Lương Văn Tuyên, dân tộc Tày, Phó Bí thư Đoàn xã, Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Thảo Mộc Việt, xã Tân Thành (Hàm Yên) đã quyết tâm phát huy, khai thác nguồn nông sản, thảo dược sẵn có của địa phương.
Nhằm phát triển dược liệu gắn với du lịch, đặc biệt sản phẩm chăm sóc sức khỏe, tỉnh Lào Cai đặt mục tiêu đến năm 2030, cây dược liệu trở thành cây chủ lực trong phát triển nông nghiệp.
Nhờ livestream trên mạng xã hội bán các nông sản của địa phương, vợ chồng anh Đại Bắc Kạn đã có doanh thu tới 200 triệu đồng/tháng.
Bệnh viện (BV) Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, thời gian qua liên tiếp tiếp nhận 2 trường hợp nhập viện trong tình trạng nguy kịch vì uống thuốc nam để chữa viêm gan B.
Đi khám phát hiện bị viêm gan B, đã chuyển sang xơ gan nhưng người phụ nữ ở Hòa Bình không uống thuốc do bác sĩ kê mà tự dùng thuốc nam điều trị.
Bệnh nhân nhập viện với các triệu chứng vàng da, vàng mắt, suy gan cấp, chỉ số men gan cao gấp 25 lần so với mức bình thường.
Gần đây, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận hai trường hợp bệnh nhân viêm gan B tự ý bỏ thuốc và chuyển sang dùng thuốc nam, dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.
Giai đoạn 2021-2024, Trung tâm Khuyến nông Lâm Đồng triển khai 7 mô hình ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất, bảo quản, chế biến nông - lâm - thủy sản phục vụ nội tiêu và xuất khẩu.
Ngày 15-10, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương (Hà Nội) cho hay, đơn vị vừa tiếp nhận 1 bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nguy kịch do tự ý uống lá cây, thảo dược điều trị viêm gan B.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, thời gian gần đây, bệnh viện tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhân nguy kịch vì chữa viêm gan B bằng thuốc nam.
Người phụ nữ trẻ đã phải cấp cứu sau gần 1 năm uống trà thải độc từ cây an xoa, giảo cổ lam, cà gai leo.
Bị viêm gan B nhưng không điều trị, người phụ nữ 47 tuổi ở Hòa Bình đi uống thuốc nam, khiến chức năng gan chỉ còn đạt được 13,6%, hôn mê sâu và đã không qua khỏi.
Sau thời gian chữa viêm gan B bằng thuốc nam, chức năng gan của người bệnh chỉ còn đạt được 13,6%, hôn mê sâu và đã không qua khỏi.
Sự chuyển hướng minh chứng cho quyết tâm của tỉnh Lào Cai từ bỏ mô hình sản xuất theo chiều rộng để chuyển sang phát triển chiều sâu, nghĩa là sản xuất sản phẩm có giá trị cao, đa dạng theo chuỗi giá trị, phù hợp với yêu cầu thị trường, tích hợp các giá trị văn hóa, xã hội và môi trường vào sản phẩm.