Phiên đảo chiều phục hồi khá ấn tượng cuối tuần qua đã tạo hi vọng thị trường kết thúc nhịp điều chỉnh kiểm định đáy cũ. Diễn biến này khiến các chuyên gia không thống nhất về việc đáy thứ 2 đã có đủ tín hiệu để xác nhận hay chưa...
Thị trường chứng khoán trải qua một tuần đầy biến động khi có các kết luận về Vạn Thịnh Phát, Tân Hoàng Minh. Nhóm cổ phiếu thép, bất động sản... tích cực. Tuy nhiên, áp lực bán tăng mạnh vào cuối tuần khiến nhiều người trở tay không kịp.
Thị trường chứng khoán trong nước trải qua một tuần (20 -24/11) biến động mạnh. Chỉ số VN-Index có 4 phiên tăng, chỉ 1 phiên giảm, nhưng kéo theo cả tuần giảm điểm. Thanh khoản thị trường giảm không đáng kể và duy trì ở mức khá, cho thấy dòng tiền vẫn sẵn sàng bắt đáy khi giá điều chỉnh sâu. Nhiều khả năng biên độ tích lũy vẫn được giữ và khả năng giảm sâu là không lớn trong tuần tới.
Thị trường đang có sự dịch chuyển trạng thái vận động sang Sideway trong biên độ hẹp. Do đó, nhà đầu tư chỉ nên giao dịch lướt sóng với tỷ trọng vừa phải. Ưu tiên các cổ phiếu có cơ bản tốt, triển vọng lợi nhuận kinh doanh tăng trưởng, và đang thu hút được dòng tiền…
Nhà đầu tư sẽ bớt 'tâm lý thận trọng' và dòng tiền có thể dần quay trở lại thị trường chứng khoán. Đây là nhận định của chuyên gia tới từ Công ty cổ phần Chứng khoán VNDIRECT (VNDIRECT).
Vụ án Vạn Thịnh Phát một lần nữa cho thấy, dù đã có 'lồng quyền lực', nhưng nếu không có cơ chế kiểm soát hiệu quả thì người ta vẫn có thể bắt tay nhau gây thiệt hại lớn đến nhường nào.
Thị trường ghi nhận tuần biến động khá mạnh khi chứng kiến các phiên liên tục tăng giảm trong biên độ lớn, đặc biệt trong phiên ATC. Dù vậy, tâm lý nhà đầu tư không quá bi quan khi thanh khoản thị trường vẫn giữ ở mức tốt và vẫn có những điểm sáng hút dòng tiền tích cực như công ty chứng khoán, bất động sản, xây dựng.
Theo VIS Rating, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã bước vào chu kỳ mới khi giá trị trái phiếu có rủi ro cao giảm dần trong vòng 12-18 tháng tới…
Hai công ty nhận 1.000 tỉ đã mang gởi ngân hàng sau đó rút ra chuyển cho 8 công ty để đầu tư ngược về Saigon Co.op; tất cả giao dịch đều thông qua một ngân hàng.
Sau phiên hôm qua bị bán tháo bất ngờ ở cuối phiên, thị trường chứng khoán trong nước tiếp tục gặp phải rất nhiều khó khăn trong ngày hôm nay. Mặc dù vậy nhờ có lực mua đỡ tham gia ở thời điểm cuối phiên, VN-Index đã lấy lại được sắc xanh.
Dòng tiền có dấu hiệu quay trở lại thị trường chứng khoán trong những phiên giao dịch gần đây, với thanh khoản ở mức cao. Chuyên gia kỳ vọng với những yếu tố như định giá hấp dẫn, hệ thống KRX dự kiến đi vào hoạt động cuối năm 2023, triển vọng nâng hạng lên thị trường mới nổi... sẽ là điểm sáng để 'giữ chân' dòng tiền.
Giới phân tích chỉ ra trong giai đoạn tăng trưởng nóng vừa qua nhiều trái phiếu trên thị trường đến từ những doanh nghiệp không có dòng tiền, hoạt động kinh doanh (SPE). Năm nay, tỷ lệ doanh nghiệp SPE phát hành trái phiếu lên tới 35%.
Tỷ giá đã hạ nhiệt, dòng tiền vẫn chưa có dấu hiệu đổ vào chứng khoán. Thanh khoản tiếp tục giảm mạnh trong tháng 11 với giá trị ba sàn tiếp tục giảm còn 14.600 tỷ đồng/phiên, tương ứng giảm 14,6% so với tháng trước...
Thủ tướng Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tiếp tục rà soát, có giải pháp thiết thực, hiệu quả, tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn các ngân hàng thương mại để doanh nghiệp, dự án bất động sản (BĐS) và người mua nhà tiếp cận được nguồn vốn tín dụng thuận lợi hơn, kịp thời tháo gỡ khó khăn về vốn, dòng tiền.
Bất chấp thị trường đang dư thừa nguồn cung, phân khúc bất động sản triệu đô vẫn được dự báo tiếp tục chiếm sóng thị trường. Tuy nhiên, các doanh nghiệp sẽ điều chỉnh dòng tiền chảy đều vào cả hai phân khúc nhà cao cấp và bình dân.
Trái ngược với xu hướng thận trọng và giao dịch chậm lại trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu Hoàng Anh Gia Lai (HAG) của Bầu Đức bất ngờ hút dòng tiền và tăng trần vào gần cuối phiên.
Thị trường chứng khoán hôm nay (23/11) duy trì duy trì sự giằng co trong phần lớn phiên giao dịch. Tuy nhiên, áp lực bán gia tăng đột ngột những phút cuối phiên khiến chỉ số VN-Index đảo chiều giảm mạnh. Dòng tiền bắt đáy dường như không kịp phản ứng vì mọi thứ diễn ra nhanh và mạnh.
Một số ĐBQH dẫn vụ Vạn Thịnh Phát SCB để minh họa và đề nghị cần có quy định cụ thể giám sát sở hữu chéo, dòng tiền trong lĩnh vực ngân hàng
Trong bối cảnh thị trường vẫn ảm đạm, áp lực từ việc đáo hạn trái phiếu ngày càng nhân lên, gây khó khăn cho các doanh nghiệp BĐS.
Qua vụ Vạn Thịnh Phát và ngân hàng SCB, đại biểu Quốc hội nhấn mạnh đến việc sở hữu chéo, chi phối và thao túng ngân hàng rất tinh vi.
'Để chống sở hữu chéo, thao túng, chi phối trong hệ thống ngân hàng thì yếu tố hàng đầu là phải xác định được cá nhân, tổ chức là nào chủ sở hữu thực sự của ngân hàng', Đại biểu Quốc hội Trịnh Xuân An nói.
'Phải kiểm soát được dòng tiền, kiểm soát được tài sản thu nhập thì mới minh bạch được tài sản, thu nhập. Còn bây giờ nói thật với các đồng chí là công tác kiểm soát tài sản, thu nhập của chúng ta chưa hiệu quả', Phó Ban Nội chính Trung ương Đặng Văn Dũng nói.
Các công ty Ngôi sao Việt, Cung điện mùa Đông, Soleil đều không đủ điều kiện để phát hành trái phiếu nên Đỗ Anh Dũng (Chủ tịch Tân Hoàng Minh) và Đỗ Hoàng Việt đã chỉ đạo cấp dưới sửa báo cáo tài chính, chạy dòng tiền 'khống', lập giá trị 'ảo' nhằm dẫn dụ nhà đầu tư.
Khả năng trả nợ sẽ tiếp tục yếu do triển vọng lợi nhuận kém tích cực và nguồn tiền mặt sẽ vẫn ở mức thấp do căng thẳng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh...
CTCP Công nghệ Otanics đang đàm phán với các nhà đầu tư để huy động 10 triệu USD nhằm mở rộng ra quốc tế, thời gian huy động dự kiến trong quý I/2024.
Lãi suất huy động tại các ngân hàng xuống mức thấp nhất trong lịch sử, nhưng vẫn còn quá sớm để kỳ vọng dòng vốn rẻ chảy mạnh sang kênh chứng khoán.
Tính đến tháng 11-2023, có đến 16 ngân hàng đã hạ lãi suất huy động xuống mức thấp kỷ lục, trong đó, kỳ hạn 1-2 tháng chỉ còn 2,6%/năm.
Thị trường chứng khoán hôm nay (22/11) tiếp tục ngược dòng thành công để có phiên tăng thứ 3 liên tiếp. Thanh khoản cũng tăng lên mức cao nhất 7 phiên trở lại đây nhờ lực cầu bắt đáy khi diễn biến thị trường là giảm phiên sáng và phục hồi ở phiên chiều.
Cowboy, công ty khởi nghiệp xe đạp điện đến từ Bỉ, dự kiến đạt lợi nhuận vào năm 2024 ngay cả khi một số đối thủ trên thị trường đang đối mặt với khó khăn tài chính…
Thị trường có sự giằng co khá mạnh khiến chỉ số nhiều lần đổi chiều trên nền dòng tiền hoạt động tích cực, dù vậy kết phiên VN Index vẫn giữ được sắc xanh nhẹ. Trong bối cảnh đó, nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ tiếp tục là tâm điểm, nổi bật là NVL tăng trần với gần 68 triệu cổ phiếu khớp lệnh.
Dòng tiền đứng ngoài đã chịu mua giá lên, đặc biệt là 2 nhóm cổ phiếu chứng khoán và bất động sản khiến thị trường quay đầu tăng phiên thứ 3 liên tục, bất chấp khối ngoại vẫn xả hàng trên sàn HOSE.
Ngày 22-11, chỉ số VN-Index tăng hơn 3 điểm. Điều đáng chú ý là thanh khoản của thị trường tăng đáng kể.
Chủ tịch Tân Hoàng Minh Đỗ Anh Dũng cùng đồng phạm đã thu được hơn 13.972 tỷ đồng từ việc bán trái phiếu. Cơ quan điều tra đã truy thu theo dòng tiền sử dụng có nguồn gốc từ tiền bán trái phiếu, thu được hơn 8.645 tỷ đồng để khắc phục hậu quả vụ án.
Những lo ngại về đợt xả ngắn hạn khi hàng về đã tạo nên nhịp lao dốc khá mạnh nửa đầu phiên chiều nay. VN-Index giảm hơn 7 điểm tương đương -0,65% trước khi phục hồi thành công. Dòng tiền bắt đáy đã phản công, không chỉ kéo chỉ số quay đầu tăng 0,3% (+3,36 điểm) lúc đóng cửa mà còn giúp độ rộng đảo ngược...
VN-Index 'vật vờ' đi ngang với biên độ hẹp trong phiên sáng nay, nhưng thị trường không vì thế mà kém sôi động. Thanh khoản hai sàn tăng 29% so với sáng hôm qua và độ rộng vẫn phân hóa cho thấy chỉ số không phản ánh hết được giao dịch. Đặc biệt nhóm bất động sản tiếp tục thu hút dòng tiền khi hầu hết các mã thanh khoản cao nhất thị trường thuộc nhóm này...
Trong khi VN-Index đang gặp khó ở ngưỡng 1.115 điểm và đã đảo chiều điều chỉnh nhẹ do áp lực bán gia tăng về cuối phiên, thì các cổ phiếu bất động sản vừa và nhỏ vẫn là tâm điểm bởi sức hút dòng tiền sôi động, đặc biệt là mã NVL.
Theo nghiên cứu của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), áp lực đáo hạn trái phiếu vẫn đang 'bủa vây' các doanh nghiệp (DN) bất động sản. Trước áp lực đó, để có thời gian cơ cấu lại dòng tiền và cải thiện khả năng trả nợ, đàm phán kéo dài thời gian là lựa chọn hàng đầu của các DN bất động sản trong bối cảnh khó tiếp cận dòng vốn tín dụng, thị trường bất động sản chưa phục hồi hoàn toàn.
Thực trạng áp lực đáo hạn trái phiếu vẫn đang bủa vây các doanh nghiệp bất động sản.