Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 116/2025/NĐ-CP ngày 5/6/2025 quy định về chính sách hỗ trợ khắc phục dịch bệnh động vật.
Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội cho biết: Ngày 5-6-2025, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 116/2025/NĐ-CP quy định chính sách hỗ trợ thiệt hại đối với cơ sở sản xuất và người tham gia khắc phục dịch bệnh động vật.
Theo chính sách hỗ trợ khắc phục dịch bệnh động vật, với trâu, bò, ngựa, dê phải tiêu hủy sẽ được hỗ trợ 50.000 đồng/kg hơi; cừu, hươu sao là 55.000 đồng/kg hơi và lợn là 40.000 đồng/kg hơi.
Sáng 5/6, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi Trần Thanh Trường cho biết, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi vừa ban hành Công văn số 3204/UBND-KGVX gửi Bộ Khoa học và Công nghệ về việc công bố các bài toán lớn về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số của tỉnh Quảng Ngãi.
Với các nỗ lực khép kín chuỗi giá trị nuôi, chế biến tôm và áp dụng công nghệ cao trong nuôi tôm, Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (mã cổ phiếu MPC) kỳ vọng sẽ đạt mức lãi gần nghìn tỷ đồng trong năm nay sau 2 năm thua lỗ liên tiếp.
Những ngày qua, nhiều hộ dân nuôi tôm ngoài vùng đê bao ngăn mặn ở xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang phấn khởi vì thu hoạch tôm thẻ chân trắng đầu vụ bán được giá cao.
Công ty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (mã chứng khoán: MPC) vừa công bố tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông thường niên dự kiến diễn ra vào ngày 21.6 tới đây.
Trong bối cảnh thị trường toàn cầu liên tục biến động, ngành thủy sản Việt Nam đang đẩy mạnh tái cơ cấu chiến lược tiếp cận thị trường; trong đó trọng tâm là đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, đa dạng sản phẩm và nâng cao giá trị gia tăng, nhằm giảm thiểu rủi ro và đảm bảo tăng trưởng xuất khẩu ổn định.
Ngày 20-5, Sở NN-MT tỉnh Tiền Giang cho biết, toàn tỉnh hiện có hơn 422ha diện tích nuôi trồng thủy sản đạt chứng nhận VietGAP, GlobalGAP, các tiêu chuẩn quốc tế về nuôi trồng thủy sản bền vững (ASC). Hiện, ngành chức năng tỉnh đang phát triển các mô hình nuôi trồng thủy sản áp dụng công nghệ mới: nuôi sinh thái, nuôi cấy ghép… thân thiện môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm phát triển nguồn lợi thủy sản một cách bền vững.
Hơn tuần qua, nhiều người có vẻ lo ngại khi báo chí trong nước đăng tải thông tin về việc năm nay, Việt Nam có thể nhập đến 4 triệu tấn gạo và trở thành nước nhập khẩu gạo lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Philippines.
Khoa Thủy sản của HV Nông nghiệp Việt Nam hoàn thành nhiều đề tài nghiên cứu, xuất bản nhiều công trình khoa học, đạt được những giải thưởng cao về NCKH.
Từ nghề 'làm chơi ăn thật', nuôi trồng thủy sản ở vùng biển Nghệ An đang chuyển mình thành ngành kinh tế chủ lực nhờ sự mạnh dạn đầu tư, ứng dụng công nghệ cao và tư duy phát triển bền vững.
Giá tôm sú, tôm thẻ chân trắng thương phẩm ở thị trường tỉnh Trà Vinh hơn tuần nay tiếp tục tăng thêm 3.000 – 5.000 đồng/kg. Điều phấn khởi đối với nông dân chuyên nuôi tôm tại các vùng ven biển tỉnh Trà Vinh hiện nay đang vào thời điểm thu hoạch tôm nuôi của vụ nuôi tôm đầu tiên trong năm 2025.
Sóc Trăng là tỉnh có sản lượng tôm xuất khẩu hàng đầu cả nước. Để bảo vệ diện tích tôm nuôi trước diễn biến thời tiết nắng nóng, mưa xen kẽ như hiện nay, ngành chuyên môn tỉnh Sóc Trăng đang đẩy mạnh nhiều giải pháp, nhằm giúp hộ nuôi đạt hiệu quả cao trong vụ tôm nuôi 2025.
Theo báo cáo của Cục Thống kê (Bộ Tài chính), trong tháng 4-2025, sản lượng thủy sản ước đạt 794,4 nghìn tấn, tăng 2,8% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Cá đạt 569,7 nghìn tấn, tăng 2,6%; tôm đạt 110,3 nghìn tấn (tăng 5,4%); thủy sản khác đạt 114,4 nghìn tấn (tăng 1,9%).
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu thủy sản trong tháng 4/2025 tăng mạnh, dự tính sẽ đạt 1 tỷ USD, tăng hơn 30% so với cùng kỳ năm trước. Riêng mặt hàng tôm đạt 350 triệu USD, tăng 24% so với tháng 4/2024, đưa kết quả xuất khẩu tôm 4 tháng đầu năm lên gần 1,3 tỷ USD.
Khai thác và nuôi trồng thủy sản trong tháng 4/2025 tăng khá nhờ thời tiết thuận lợi, giá dầu giảm và giá thủy sản tăng cao.
Theo Hiệp hội Sản xuất và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong tháng 4/2025 đạt 850 triệu USD, đóng góp vào tổng giá trị 4 tháng đầu năm lên tới 3,09 tỷ USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2024.
Trong quí 1, xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) đạt hơn 107 triệu đô la Mỹ, tăng 33% so với cùng kỳ năm 2024.
50 năm phát triển cùng Đất nước, ngành Nông nghiệp đã có bước phát triển vượt bậc. Việt Nam từ thiếu hụt lớn thành nước bảo đảm được an ninh lương thực trong nước, góp phần bảo đảm an ninh lương thực toàn cầu với lượng gạo xuất khẩu hàng đầu thế giới. Nhiều nông sản Việt chinh phục thành công những thị trường mới, nhiều mặt hàng nông sản mới được xuất khẩu chính ngạch.
Hiện nay, ngành nông nghiệp của tỉnh đang tích cực chuyển đổi mô hình sản xuất đáp ứng xu thế tăng trưởng xanh, tiêu dùng xanh và giảm tác động tiêu cực đến môi trường.
Xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU) trong quý I-2025 tăng 33%, đạt hơn 107 triệu USD.
Đầu năm 2025, ngành tôm Việt Nam đã ghi nhận những tín hiệu tích cực ngay trong quý đầu tiên, với kim ngạch xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU) đạt trên 107 triệu USD – tăng 33% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nông nghiệp Cà Mau dù vẫn còn nhiều khó khăn, song đang từng bước hội nhập với xu hướng cả nước và thế giới. Thời gian qua, các thành tựu của khoa học - công nghệ được ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp, cho ra đời nhiều mô hình sản xuất không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn bảo vệ môi trường, theo hướng tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn.
Trong quý I/2025, xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) đạt hơn 107 triệu USD, tăng 33% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu một khởi đầu tích cực cho năm 2025.
Xuất khẩu tôm tăng mạnh trong quý I và được dự báo sẽ tiếp tục bùng nổ trong quý tiếp theo khi các nhà mua hàng Mỹ tích cực trữ hàng.
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản, quí 1-2025, kim ngạch xuất khẩu tôm đạt 939 triệu đô la Mỹ, tăng 37%. Việt Nam xuất khẩu tôm nhiều nhất sang thị trường Trung Quốc, tiếp theo là những thị trường như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Ngành tôm đang chuyển mình mạnh mẽ với 'cách mạng xanh' trong sản xuất khi nhiều doanh nghiệp (DN) ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số, vùng nuôi thân thiện với môi trường. Việc này tạo ra sản phẩm tôm chất lượng, đáp ứng yêu cầu sản phẩm xanh của các thị trường khó tính.
Quý I, xuất khẩu tôm Việt Nam đạt 939 triệu USD, tăng 37% so với cùng kỳ năm 2024, chủ yếu đến từ đà phục hồi nhu cầu tại nhiều thị trường lớn như Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất Khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu tôm trong quý I/2025 vượt mốc 900 triệu USD. Tuy nhiên, ngành tôm Việt Nam còn đối mặt với thách thức về thuế quan và sự cạnh tranh, cho dù xuất khẩu thủy sản, trong đó có mặt hàng tôm sang Hoa Kỳ trong tháng 4 và tháng 5/2025 sẽ tăng mạnh.
VASEP vừa đưa ra dự báo, xuất khẩu thủy sản, trong đó có mặt hàng tôm sang Hoa Kỳ trong tháng 4 và tháng 5/2025 sẽ tăng mạnh, tuy nhiên nhiều khả năng suy giảm trong quý 3. Nguyên nhân là do các đối tác đã tăng nhập khẩu trong quý 2, sang đến quý 3 sẽ đầy kho, nên nhu cầu nhập khẩu giảm…
Theo thống kê từ Cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam trong quý I/2025 đạt 939 triệu USD, tăng 37% so với cùng kỳ năm ngoái.
Quý I/2025, xuất khẩu tôm vượt mốc 900 triệu USD. Trong bối cảnh năng suất đạt ngưỡng, việc xây dựng thương hiệu gắn với chất lượng sẽ tăng kim ngạch xuất khẩu.
Ngày 25/4, tại Hải Dương, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức tọa đàm giải pháp nâng cao hiệu quả nuôi trồng thủy sản vùng đồng bằng sông Hồng.
Sáng 25/4, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh phối hợp với Trường Đại học Cần Thơ tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án 'Ứng dụng quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) siêu thâm canh trong hệ thống tuần hoàn kết hợp đa loài tại tỉnh Cà Mau'.