Sau hơn một năm thực hiện Chương trình hành động số 31 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa 20, ngành Thông tin và Truyền thông Bắc Ninh đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Những sự cố gần đây xảy ra với hệ thống cáp quang và đường ống dưới biển của Phần Lan - thành viên mới nhất của NATO đã làm tăng thêm mối lo ngại của liên minh quân sự này về bảo vệ cơ sở hạ tầng dưới đáy biển.
Ngày 1/12, Thị ủy Sa Pa tổ chức Hội thảo khoa học 'Chuyển đổi số nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn hội nhập'.
Thời gian qua, ngành Thông tin và Truyền thông Thái Nguyên đã quan tâm đầu tư phát triển hạ tầng viễn thông, giúp người dân tiếp cận thông tin, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Từ năm 2015, 20 hãng viễn thông hàng đầu thế giới đã cắt giảm khoảng 384.000 vị trí việc làm. Xu hướng này dự kiến còn tiếp diễn và trí tuệ nhân tạo có thể chính là 'tội đồ'.
Các giao dịch cơ sở hạ tầng toàn cầu đang trên đà hướng tới năm tăng trưởng chậm nhất kể từ năm 2013 khi lãi suất cao hơn.
Xác định chuyển đổi số nhằm thay đổi cách sống, phương thức làm việc, sản xuất, kinh doanh của người dân, chính quyền, doanh nghiệp dựa trên các công nghệ số, từ đó mở ra cơ hội phát triển bền vững, HĐND huyện Gio Linh đã ban hành Nghị quyết số 23/NQ - HĐND ngày 21/7/2023 thông qua đề án chuyển đổi số huyện Gio Linh giai đoạn 2023-2025, định hướng đến năm 2030.
Mặc dù đã đạt nhiều kết quả trong công tác chuyển đổi số, tuy nhiên, ở các xã vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang hệ thống hạ tầng phục vụ chuyển đổi số chưa đầy đủ, tỷ lệ người dân có điện thoại thông minh còn thấp, nên việc tiếp cận các nội dung chuyển đổi số còn nhiều hạn chế. Do đó, tỉnh Tuyên Quang đang và sẽ tiếp tục tập trung tháo gỡ 'điểm nghẽn' này.
Các quốc gia Đông Bắc Á đang nỗ lực đẩy nhanh cuộc chạy đua công nghệ thông tin nhằm phục vụ đời sống xã hội.
Mặc dù là nhân viên lái xe nhưng Thượng úy quân nhân chuyên nghiệp Nguyễn Văn Long (Trung tâm Bảo đảm kỹ thuật, Lữ đoàn 132, Binh chủng Thông tin liên lạc) lại đam mê nghiên cứu, tìm tòi để cho ra đời những sáng kiến liên quan đến chuyên ngành thông tin liên lạc. Những sáng kiến ấy khi áp dụng vào thực tế mang lại hiệu quả rất thiết thực.
Trong nỗ lực khôi phục lại các khu vực nông thôn, các nhà khai thác đã đẩy mạnh việc triển khai các dịch vụ viễn thông toàn cầu, dần dần mở rộng kết nối 5G và cáp quang đến các vùng sâu vùng xa. Là một nhà cung cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật số và Huawei đã đóng góp cho sự phát triển kỹ thuật số của tỉnh Vân Nam.
Căn cước điện tử là nội dung được bổ sung tại dự thảo Luật Căn cước so với quy định của Luật Căn cước công dân năm 2014.
An Giang tập trung triển khai Dự án Trung tâm Dữ liệu, Điều hành Thông minh (IOC), Trung tâm Giám sát An toàn Không gian mạng (SOC), thí điểm mở rộng giai đoạn 3 giải pháp giám sát an toàn thông tin.
TP. Phổ Yên (Thái Nguyên) đã tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp viễn thông phát triển, lắp đặt hạ tầng kỹ thuật cung cấp dịch vụ Internet và nâng cao chất lượng đường truyền.
Trong vài năm nay, Malaysia đã nhanh chóng trở thành trung tâm dữ liệu và điểm đến đầu tư của khu vực, sau khi tăng cường chi tiêu cho các trạm cáp, cáp ngầm dưới nước, mạng 5G và kết nối cáp quang.
Ngày 22-11, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo - triển lãm internet day 2023. Đây là diễn đàn được tổ chức hàng năm nhằm thúc đẩy sự phát triển internet Việt Nam, đồng thời định hình và chia sẻ các cơ hội của nền kinh tế internet.
Quy mô nền kinh tế Internet của Việt Nam năm 2022 đạt 23 tỷ USD và dự báo năm 2025 sẽ đạt 49 tỷ USD…
Theo thống kê, hiện nay, tỷ lệ hộ dân có kết nối Internet tại nhà, gồm cả kết nối cáp quang và 4G, do các nhà mạng trên địa bàn TP. Phổ Yên cung cấp đạt trên 94% (tăng hơn 10% so với năm 2021).
Tiến sỹ Linh Nguyễn, Viện Công nghiệp Tương lai của Đại học Nam Australia, cho biết việc tăng năng lượng laser sợi quang có ý nghĩa quan trọng trong ngành chế tạo và quốc phòng.
Cùng với các địa phương trên cả nước, thời gian qua, tỉnh Lâm Đồng đã và đang triển khai mạnh mẽ công cuộc chuyển đổi số một cách quy mô, bài bản, toàn diện, với mục tiêu xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số thực sự có hiệu quả, tạo ra những giá trị mới trong xu thế hội nhập và phát triển.
Phát triển hạ tầng số là bước đi đầu tiên, có vai trò quan trọng trong việc thực hiện yêu cầu nhiệm vụ chuyển đổi số, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội. Thời gian qua, tỉnh Gia Lai đã đẩy mạnh triển khai nhiều nhiệm vụ để từng bước xây dựng và phát triển hạ tầng số nhằm phục vụ mục tiêu chuyển đổi số theo lộ trình đề ra.
Kinh tế số giúp tăng năng suất lao động, tạo cơ hội kinh doanh mới và là giải pháp giúp phục hồi nhanh về tăng trưởng kinh tế
Chương trình xây dựng nông thôn mới được xác định là hành trình có điểm khởi đầu nhưng không có điểm kết thúc. Đích đến của chương trình là những nấc thang, từ nông thôn mới đến nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu và nông thôn mới thông minh...
Cơ quan chức năng huyện Đức Hòa, tỉnh Long An đang trích xuất camera an ninh để truy tìm một xe đầu kéo làm đứt đường dây điện, cáp viễn thông trên tỉnh lộ 824 - đoạn thuộc địa phận xã Mỹ Hạnh Nam.
Trung Quốc vừa cho ra mắt dịch vụ mạng internet nhanh nhất thế giới, với tốc độ nhanh gấp 10 lần mạng internet đang được sử dụng phổ biến hiện nay trên toàn cầu.
Trung Quốc vừa ra mắt mạng Internet nhanh nhất thế giới, với tốc độ đường truyền lên đến 1,2 terabit/giây, có thể gửi dung lượng tương đương 150 phim mỗi giây, nhanh hơn 3 lần so với mạng Internet nhanh nhất ở Mỹ.
Với tốc độ 1,2 terabit (1.200 gigabit)/giây, mạng Internet mới ra mắt của Trung Quốc có thể gửi dữ liệu tương đương 150 bộ phim mỗi giây, nhanh gấp 3 lần hệ thống Internet tiên tiến nhất thế giới hiện nay của Mỹ.
Theo Bloomberg, 2 công ty Huawei Technologies và China Mobile đã hợp tác với Trường ĐH Thanh Hoa và Tập đoàn Cernet.com để xây dựng một mạng internet dài 3.000 km nối Bắc Kinh và khu vực phía Nam Trung Quốc.
Dịch vụ Internet mà Trung Quốc vừa ra mắt có tốc độ truyền dữ liệu 1,2 terabit (1.200 gigabit) mỗi giây, nhanh hơn gấp 10 lần so với tốc độ 100 gigabit mỗi giây hiện nay …
Mới đây, Trung Quốc đã tung ra dịch vụ Internet thế hệ tiếp theo đầu tiên trên thế giới - nhanh hơn 10 lần so với các hệ thống phổ thông hiện có.
Với tốc độ lên đến 1,2 terabit/giây, mạng Internet thế hệ mới của Trung Quốc có thể gửi dữ liệu tương đương 150 bộ phim mỗi giây, trở thành mạng Internet được đánh giá nhanh nhất trên thế giới hiện nay.
Mạng Internet thế hệ mới của Trung Quốc có thể gửi dữ liệu tương đương 150 bộ phim mỗi giây, nhanh gấp 3 lần so với hệ thống Internet tiên tiến nhất thế giới hiện nay của Mỹ.
Trung Quốc vừa ra mắt dịch vụ internet thế hệ tiếp theo lần đầu tiên trên thế giới, nhanh hơn 10 lần so với các đường truyền chính hiện tại. Qua đó, quốc gia này đã vượt qua thời hạn toàn cầu trước hai năm so với dự đoán của ngành,
Với tốc độ lên đến 1,2 terabit/giây, mạng Internet mới nhất của Trung Quốc có thể giúp người dùng gửi dữ liệu nặng bằng 150 bộ phim trong chớp mắt, nhanh hơn 3 lần so với mạng Internet hàng đầu ở Mỹ.