Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 9/4 của các công ty chứng khoán.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 8/4, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Hầu hết các cổ phiếu đã ghi nhận mức giảm trên dưới 10%, ngoại trừ một vài 'điểm sáng' giảm nhẹ khoảng 2%. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 3/4 của các công ty chứng khoán.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 31/3, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Trong phiên chiều nay, nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn ghi nhận sự phân hóa rõ rệt. VIC tiếp tục duy trì đà tăng tích cực, đóng cửa tăng 1,6%, đóng góp gần 1 điểm vào VN-Index.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 24/3, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
VN-Index giảm 2,05 điểm xuống 1.321,88 do VCB, BID, LPB, GAS tác động tiêu cực, trong khi VIC, FPT, VHM, HVN giữ sắc xanh. Khối ngoại bán ròng 764 tỷ đồng, tập trung vào VND, TPB, SHB, VIC....
Thị trường chứng khoán hôm nay (17/3) mở cửa phiên giao dịch đầu tuần với diễn biến tích cực. Sắc xanh duy trì xuyên suốt cùng sự đồng thuận của nhóm ngân hàng và bất động sản. VN-Index tăng hơn 10 điểm khi đóng cửa phiên.
Bên cạnh lực cầu nội sôi động, nhà đầu tư nước ngoài đã giao dịch tích cực khi trở lại mua ròng 160 tỷ đồng trong phiên khởi sắc ngày 17/3 với tâm điểm gom mạnh cổ phiếu ngân hàng.
Kết phiên giao dịch đầu tuần (17-3), chỉ số VN-Index tăng hơn 10 điểm, lên mức 1.336,26 điểm. Hôm nay (17-3), khối ngoại mua ròng gần 130 tỉ đồng trên HoSE.
Sự dẫn dắt của nhóm cổ phiếu trụ, đặc biệt là ngân hàng, đã giúp VN-Index duy trì đà tăng ổn định, liên tiếp lập kỷ lục mới. Nhóm cổ phiếu này được kỳ vọng tiếp tục bứt phá sau mùa đại hội cổ đông và sẽ còn giữ vị trí dẫn dắt thị trường trong năm 2025.
Trái với diễn biến xả bán ồ ạt của nhà đầu tư trong nước, khối ngoại đã bất ngờ mua ròng hơn 83 tỷ đồng, với tâm điểm là các cổ phiếu nhà Vingroup gồm VIC, VHM và VRE.
6 doanh nghiệp có vốn hóa lớn nhất sàn chứng khoán Việt bao gồm những cái tên đình đám: Vietcombank, BIDV, Viettel Global, ACV, VietinBank và FPT...
Cổ phiếu VCB, VIC, VHM trở thành động lực chính bảo vệ VN-Index trước làn sóng chốt lời trên thị trường. VN-Index nhờ đó giữ được sắc xanh tăng điểm phiên thứ 5 liên tiếp.
Diễn biến tích cực của nhóm cổ phiếu Vin góp phần giúp tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng tăng mạnh, lọt top 500 người giàu nhất thế giới.
Dù VN-Index tăng phiên thứ 5 liên tục nhưng số cổ phiếu giảm nhiều hơn cổ phiếu tăng khoảng 20%. Trong đó, cổ phiếu Vietcombank vượt đỉnh, tăng 3,89% lên 66.700 đồng/cổ phiếu.
Phiên 12/3, thị trường giao dịch trong trạng thái giằng co khi VN-Index đang ở vùng giá cao nhất 3 năm. Một số mã đóng vai trò nòng cốt để giữ thế cân bằng như VHM, VCB, VIC, VND...
Đây là lần đầu tiên trong lịch sử chứng khoán Việt Nam xuất hiện cái tên có hơn 8 tỷ cổ phiếu. Nhóm cổ phiếu của tỷ phú Phạm Nhật Vượng là trụ đỡ cho thị trường chứng khoán vững trên ngưỡng 1.330 điểm.
VCB bất ngờ tăng mạnh, cùng với hỗ trợ từ bộ đôi VIC và VHM giúp thị trường duy trì đà tăng trong phiên giao dịch sáng nay, dù có thời điểm gặp rung lắc mạnh khi VN-Index tiến lên ngưỡng 1.340 điểm.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đang có 6 doanh nghiệp niêm yết vốn hóa trên 200.000 tỷ đồng. Tổng giá trị vốn hóa của nhóm này hiện chiếm 28% toàn thị trường.
Trước rủi ro điều chỉnh vẫn có thể xảy ra bất cứ lúc nào, các doanh nghiệp đặt kế hoạch kinh doanh năm 2025 tăng trưởng khả quan cùng với chính sách chia cổ tức hấp dẫn có thể là lực đỡ quan trọng cho giá cổ phiếu trong trường hợp thị trường bất ngờ đảo chiều.
Hàng loạt nhà băng đã lên kế hoạch trả cổ tức bằng cổ phiếu trong thời gian tới để tăng vốn điều lệ.
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank, mã VCB - sàn HOSE) cho biết, ngày 13/3 tới đây sẽ thực hiện chốt danh sách cổ đông thực hiện việc chia cổ tức bằng cổ phiếu.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 3/3, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Trong phiên giao dịch hôm nay (27/2), thị trường chứng khoán trải qua những rung lắc mạnh. Buổi sáng, tâm lý thận trọng khiến thị trường giảm điểm. Đầu phiên chiều, áp lực bán gia tăng mạnh, nhưng ngay sau đó, dòng tiền bắt đáy nhập cuộc, giúp VN-Index hồi phục, tăng 4,84 điểm và duy trì trên mốc 1.300 điểm.
Thị trường hôm nay (27/2) chịu áp lực chốt lời khiến VN-Index liên tục nhuốm đỏ. Tuy nhiên, bất ngờ xảy ra vào cuối phiên khi phe mua trỗi dậy gom cổ phiếu thép và bất động sản giúp thị trường có phiên đảo chiều.
Đà tăng bất ngờ của nhiều cổ phiếu ngành thép, cùng sự góp sức của cổ phiếu vốn hóa lớn nhất thị trường là VCB đã giúp VN-Index đảo chiều tăng điểm, vượt lên trên ngưỡng 1.300 điểm với thanh khoản cải thiện đáng kể.
Sau khi hoàn tất phát hành cổ phiếu để trả cổ tức, vốn điều lệ của Vietcombank sẽ tăng thêm tối đa 27.666 tỷ đồng, lên khoảng 83.557 tỷ đồng.
Vietcombank chuẩn bị chia cổ tức bằng cổ phiếu, qua đó nâng vốn điều lệ lên 83.557 tỷ đồng, cao nhất hệ thống ngân hàng.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 3/2, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Trong phiên hôm nay (23/1), thị trường chứng khoán bất ngờ rực rỡ với trên 75% mã tăng giá khiến VN-Index tăng 17,1 điểm lên 1.259,63 điểm.
Dòng tiền dịch chuyển tìm đến nhóm bluechip đầy bất ngờ, trong khi nhà đầu tư cũng tranh thủ tìm kiếm cơ hội ở nhiều nhóm ngành khác giúp sắc xanh phủ rộng bảng điện tử, chỉ số VN-Index qua đó có phiên tăng mạnh hơn 17 điểm.
Cùng thanh khoản thị trường kém sôi động, nhà đầu tư ngoại cũng giảm mạnh giao dịch, đồng thời tiếp tục bán ròng 285 tỷ đồng trong phiên đầu tuần ngày 20/1.
Việc theo dõi hoạt động của khối ngoại tại các ngân hàng lớn luôn là điểm tựa quan trọng để các nhà đầu tư có thêm nhìn nhận chi tiết về tình hình cổ phiếu và thị trường.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 20/1, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Phiên giao dịch ngày 16/1 đánh dấu một bước chuyển tích cực khi VN-Index kết thúc với mức tăng 6,18 điểm. Điều này diễn ra trong bối cảnh thị trường bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, nhưng thông tin lạm phát tại Mỹ thấp hơn dự kiến đã mang đến tâm lý tích cực không chỉ cho thị trường Việt Nam mà còn cho toàn khu vực châu Á. Đây cũng chính là tiền đề thúc đẩy một phiên giao dịch đầy bất ngờ, đặc biệt là trong khoảng thời gian ATC.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 17/1 của các công ty chứng khoán.
Tâm lý bi quan trên thị trường chứng khoán tiếp tục được giải tỏa, qua đó giúp VN-Index tăng phiên thứ 2 liên tiếp lên mốc 1.242 điểm.
Phiên giao dịch ngày 16-1, chỉ số VN-Index tăng hơn 6 điểm với sự hỗ trợ mạnh từ cổ phiếu ngân hàng, đặc biệt là mã lớn nhất thị trường VCB.
Sau khi phát hành 2,77 tỷ cổ phiếu để trả cổ tức cho cổ đông với tỷ lệ phát hành 49,5%, vốn điều lệ của Vietcombank dự kiến sẽ tăng từ 55.981 tỷ đồng lên 83.557 tỷ đồng, cao nhất toàn ngành ngân hàng...
Vietcombank dự kiến tăng vốn thông qua việc phát hành gần 2,8 tỷ cổ phiếu để trả cổ tức, nâng vốn điều lệ thêm tối đa 27.666 tỷ đồng.
Tưởng chừng với thanh khoản thấp, thị trường sẽ tiếp tục ảm đạm. Tuy nhiên, phe mua vẫn chiếm ưu thế trong phiên hôm nay (15/1). Một số nhóm ngành thu hút được dòng tiền, đặc biệt cổ phiếu đầu tư công nổi sóng khi hàng loạt mã tăng mạnh.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 13/1, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Vietcombank lần đầu tiên ghi nhận tổng tài sản vượt mốc 2 triệu tỷ đồng và đặt mục tiêu tiếp tục tăng trưởng tổng tài sản tối thiểu 10% trong năm 2025.