Bên cạnh thanh khoản thị trường thấp, nhà đầu tư ngoại vẫn duy trì nhiệt giao dịch kém sôi động và tiếp tục bán ròng gần 120 tỷ đồng với tâm điểm bán cổ phiếu FPT.
Trong khi tài sản của ông Phạm Nhật Vượng, Trần Đình Long và Nguyễn Đăng Quang suy giảm thì bà Nguyễn Thị Phương Thảo và ông Hồ Hùng Anh lại cùng có thêm 100 triệu USD.
Thị trường đã hồi phục và có những tín hiệu tích cực hơn, đặc biệt là sự trở lại của dòng bank. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 26/12.
Masan High-Tech Materials (mã cổ phiếu MSR), công ty con của Tập đoàn Masan (mã cổ phiếu MSN), đã hoàn tất thương vụ bán 100% vốn tại .C. Starck Holding (Đức) cho công ty thành viên tập đoàn Mitsubishi.
Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer, mã cổ phiếu MCH) chuẩn bị chốt quyền nhận cổ tức năm 2024 bằng tiền mặt với tỷ lệ lên tới 95%.
Phiên giao dịch đầu tuần (ngày 9/12), lực cầu về cuối phiên khá tốt giúp chỉ số VN-Index tăng gần 4 điểm, đánh dấu phiên thứ 3 liên tiếp đi lên.
Sau 2 phiên giải ngân mạnh, nhà đầu tư nước ngoài đã quay ra bán ròng gần 500 tỷ đồng trong phiên 9/12, riêng FPT chiếm tỷ trọng hơn 70%.
Dòng tiền tập trung vào các mã vốn hóa lớn như FPT, SSI, HPG giúp chỉ số đại diện cho sàn TP HCM tăng 3,7 điểm, qua đó nối dài mạch tăng phiên thứ ba và tiến sát 1.274 điểm.
Nhà đầu tư nước ngoài nhanh chóng trở lại trạng thái bán ròng trong tuần đầu tiên của tháng 12 với giá đạt hơn 400 tỷ đồng, trong đó tâm điểm bán ra là cặp đôi cổ phiếu MWG và VRE.
Tập đoàn Masan (mã cổ phiếu MSN) dự kiến sẽ chi 510 tỷ đồng nhằm mua lại cổ phần Nyobolt Limited (Anh) - công ty chuyên cung cấp giải pháp pin sạc nhanh.
Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục bán ròng hơn 300 tỷ đồng trong phiên rung lắc ngày 3/12, với tâm điểm bán tập trung ở các cổ phiếu lớn như VCB, MWG, FPT.
Nhà đầu tư có thể xây dựng danh mục đầu tư cho năm tới, ưu tiên các nhóm ngành được kỳ vọng ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực trong quý 4 như công nghệ, logistic, xuất khẩu (dệt may, thủy sản) và ngân hàng.
Thị trường chứng khoán trong nước tuần (25 - 29/11) tiếp tục có tuần giao dịch tích cực với nhiều nhóm mã luân phiên phục hồi, tăng giá tốt với thanh khoản cải thiện dần. Bên cạnh đó, tuần qua thị trường cũng có thêm những tín hiệu tích cực khi khối ngoại quay trở lại mua ròng sau quãng thời gian ròng rã bán ròng.
Bên cạnh diễn biến thị trường liên tiếp có những phiên khởi sắc nhờ dòng tiền luân chuyển qua các cổ phiếu và nhóm ngành, nhà đầu tư ngoại cũng là yếu tố hỗ trợ khi trở lại mua ròng hơn 1.100 tỷ đồng trong tuần cuối tháng 11.
Trong phiên hôm nay, khối ngoại tiếp tục mua ròng phiên thứ 5 liên tiếp, tập trung vào FPT và MSN.
Công ty chứng khoán khuyến nghị nhà đầu tư có thể cân nhắc giải ngân lướt sóng ngắn hạn đối với cổ phiếu thuộc nhóm ngành như chứng khoán, ngân hàng...
Sau khi chấm dứt tháng bán ròng khủng trong phiên cuối tuần trước, nhà đầu tư ngoại tiếp tục đẩy mạnh giải ngân và đã mua ròng hơn 115 tỷ đồng trong phiên 25/11, gấp hơn 4 lần phiên trước.
Hiện tổng tỷ lệ sở hữu của nhóm cổ đông liên quan đến gia đình ông Nguyễn Đăng Quang - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Masan (mã cổ phiếu MSN) tại tập đoàn này được nâng lên mức 4,13% vốn điều lệ.
Công ty này còn trả cổ tức đợt 1 năm 2024 bằng tiền với tỉ lệ 35%.
Sau các thương vụ giao dịch cổ phiếu trên thị trường, vợ và con cái của các tỉ phú dần lộ diện cùng khối tài sản 'khủng'.
Bà Nguyễn Yến Linh, con gái Chủ tịch Tập đoàn Masan Nguyễn Đăng Quang đã mua gần 8,5 triệu cổ phiếu MSN trên tổng số 10 triệu cổ phiếu đăng ký mua trước đó.
Khối ngoại vẫn bán ròng mạnh 960 tỷ đồng, trong đó đáng chú ý một cổ phiếu công nghệ bị khối này tập trung xả trong 2 phiên gần đây dù được nhà đầu tư trong nước gom mạnh.
Nhà đầu tư ngoại vẫn bán ròng tới hơn 870 tỷ đồng trong phiên 5/11 với tâm điểm xả bán cặp đôi lớn MSN và VHM, trong khi danh mục mua vào 'ưu tiên' cổ phiếu ngân hàng.
VN-Index tăng 1,05 điểm, lên 1.245,76 điểm trong phiên 5/11 và ngắt mạch giảm hai phiên liên tiếp dù thanh khoản xuống thấp nhất trong một tuần trở lại đây.
Phiên giao dịch ngày 5/11, sự thận trọng của cả bên bán và bên mua khiến các chỉ số chính giằng co, rung lắc nhẹ quanh tham chiếu và thanh khoản sụt giảm mạnh. Trong khi đó, nhóm cổ phiếu bluechip giao dịch lình xình khiến thị trường không thể bứt phá. Chốt phiên, VN-Index tăng 1,05 điểm lên mức 1.245,76 điểm.
VN-Index diễn biến giằng co trước áp lực bán, nhất là áp lực bán ròng của khối ngoại tại một số cổ phiếu vốn hóa lớn. Hầu hết các chuyên gia đồng thuận quan điểm thị trường chứng khoán đang thiếu đi lực đỡ và bước vào giai đoạn trống thông tin. Do đó, nhà đầu tư được khuyến nghị cần giao dịch thận trọng.
Cũng diễn biến thị trường chung thiếu tích cực, nhà đầu tư ngoại đã bán ròng gần 700 tỷ đồng trong phiên 4/11, gấp gần 2,5 lần so với phiên trước, với tâm điểm bán ra cổ phiếu lớn.
SK Group của Hàn Quốc đã bán xong 76 triệu cổ phiếu MSN của Tập đoàn Masan.
Sau khi bán 76 triệu cổ phiếu MSN, tỷ lệ sở hữu của SK Group tại Masan chỉ còn 3,67% vốn điều lệ, qua đó không còn là cổ đông lớn tại tập đoàn này.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 2/11 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Sau phiên đột biến hôm qua, nhà đầu tư ngoại đã giảm tới hơn 80% giá trị bán ròng, trong đó danh mục gom của khối này tập trung mạnh vào các mã ngân hàng như VPB, TCB, CTG.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 1/11, VN-Index giảm 9,59 điểm, tương đương 0,76% xuống 1.254,89 điểm. Trong đó, hàng loạt nhóm ngành cổ phiếu như chứng khoán, ngân hàng, nguyên vật liệu, bán lẻ, bất động sản... giảm điểm.
Cổ phiếu MSN tác động tiêu cực đến thị trường khi lấy đi 0,7 điểm của VN-Index. Các mã GVR, VPB, MBB, HPG, HVN cũng nằm trong top 10 ảnh hưởng tiêu cực.
CTCP Tập đoàn Masan (HOSE: MSN) ngày 1/11 công bố thông cáo báo chí, cho biết SK Invesetment Vina I Pte. Ltd, quỹ thành viên của SK Group, đã chuyển nhượng thành công 76 triệu cổ phiếu MSN thông qua phương thức thỏa thuận.
Công ty cổ phần Tập đoàn Masan - Masan Group (Mã CK: MSN) đã công bố việc cổ đông SK Group hoàn tất thương vụ chuyển nhượng 76 triệu cổ phiếu MSN thông qua phương thức thỏa thuận.
Với việc chuyển nhượng thành công 76 triệu cổ phiếu MSN của Masan Group, SK Investment Vina I Pte. Ltd. (SK Group) đã hạ tỷ lệ sở hữu tại Masan Group còn 3,67% vốn điều lệ và không còn là cổ đông lớn. Đây là một trong những giao dịch đáng chú ý đối với cổ phiếu chưa chạm giới hạn sở hữu nước ngoài (non-FOL) tại Việt Nam.
SK Investment Vina I, đơn vị thành viên SK Group, đã bán thỏa thuận xong 76 triệu cổ phiếu MSN và không còn là cổ đông lớn của Tập đoàn Masan.
Tập đoàn Hàn Quốc SK Group đã chuyển nhượng 76 triệu cổ phiếu của Masan thông qua phương thức thỏa thuận, qua đó giảm tỷ lệ sở hữu xuống 3,67% vốn và không còn là cổ đông lớn.