Trong 20 ngày đầu tháng 3/2025, Dragon Capital đã bán ròng hơn 3,4 triệu cổ phiếu IDC, hạ sở hữu tại IDICO xuống dưới 6%.
Trong khi lực cầu nội tham gia sôi động và tích cực đã giúp thị trường duy trì đà tăng, thì nhà đầu tư ngoại vẫn bán ròng gần 450 tỷ đồng với tâm điểm là cổ phiếu FPT và các mã bank.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 25/3.
Taseco Land (mã cổ phiếu TAL) vừa quyết định rót hơn 200 tỷ đồng để lập công ty con về khu công nghiệp tại Hải Phòng trong bối cảnh dòng vốn FDI đổ về địa phương này dự kiến sẽ tăng cao trong thời gian tới.
Khối ngoại đã nhanh chóng trở lại trạng thái bán ròng mạnh mẽ sau tín hiệu có chút tích cực của tuần trước. Đặc biệt, mã lớn ngành công nghệ là FPT đã bị bán ròng tới gần 2.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 45% giá trị bán ròng toàn thị trường.
Trong khi lực cầu nội tham gia tích cực đã giúp thị trường tìm lại trạng thái cân bằng, thì nhà đầu tư ngoại vẫn bán ròng mạnh gần 1.500 tỷ đồng, với danh mục khá dàn trải.
Nhà đầu tư ngoại có phiên bán ròng mạnh mẽ tới hàng nghìn tỷ đồng trong phiên điều chỉnh giảm ngày 19/3, trong đó cổ phiếu FPT vẫn là tâm điểm khi bị bán ròng hơn 1.000 tỷ đồng.
Bên cạnh lực cầu nội sôi động, nhà đầu tư nước ngoài đã giao dịch tích cực khi trở lại mua ròng 160 tỷ đồng trong phiên khởi sắc ngày 17/3 với tâm điểm gom mạnh cổ phiếu ngân hàng.
Trái với việc xả mạnh cổ phiếu lớn FPT tới hơn nghìn tỷ đồng, tuần qua, nhà đầu tư ngoại đã giải ngân hàng cặp đôi nhà Vingroup là VIC và VHM cùng các mã chứng khoán gồm VIX và SHS.
Bất chấp chuỗi ngày khởi sắc của thị trường chung tiếp tục được kéo dài, nhà đầu tư ngoại vẫn miệt mài xả hàng và đã bán ròng tới hơn 920 tỷ đồng trong phiên 12/3.
Trong khi lực cầu nội tham gia mạnh mẽ tiếp tục giúp thị trường bước tiếp lên vùng giá cao hơn, thì nhà đầu tư ngoại đã đẩy mạnh bán mã lớn và đã bán ròng gần 530 tỷ đồng trong phiên 10/3.
Bên cạnh diễn biến tích cực từ thị trường chung cùng dòng tiền nội tham gia sôi động, nhà đầu tư ngoại cũng bất ngờ giải ngân mạnh và quay ra mua ròng gần 400 tỷ đồng.
Nhà đầu tư ngoại có phiên đột biến bởi giao dịch thỏa thuận khủng cổ phiếu VIB và tiếp tục bán ròng gần 400 tỷ đồng, với danh mục bán ròng mạnh tập trung chủ yếu là các mã bluechip.
Nhà đầu tư ngoại vẫn duy trì trạng thái bán ròng hàng trăm tỷ đồng trong những ngày đầu tháng 3. Đáng chú ý, khối này đã bán ròng hơn 400 tỷ đồng cổ phiếu TPB chỉ trong 2 phiên giao dịch.
Khối ngoại tiếp tục xu hướng bán ròng mạnh mẽ trong tháng 2, đặc biệt trong các phiên giao dịch cuối tháng. Mặc dù có triển vọng Việt Nam được nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi bởi FTSE Russell trong năm nay, điều này chưa đủ để ngăn chặn xu hướng bán ròng của khối ngoại.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 3/3.
Trái với diễn biến dòng tiền nội tham gia sôi động giúp thị trường chinh phục và giữ vững ngưỡng tâm lý mạnh 1.300 điểm, nhà đầu tư ngoại vẫn miệt mài xả bluechip và bán ròng hơn 2.700 tỷ đồng trong tuần cuối cùng của tháng 2.
Bên cạnh VN-Index chinh phục thành công mốc 1.300 điểm, thanh khoản thị trường tăng mạnh, nhóm cổ phiếu thép cũng là điểm sáng. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Thông qua công ty con là Công ty Cổ phần Hạ tầng GELEX, Tập đoàn GELEX (mã cổ phiếu GEX) đã tăng mạnh tỷ lệ sở hữu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Khu công nghiệp Dầu khí Long Sơn (mã cổ phiếu PXL) lên mức 65% vốn.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm IJC, VNM và IDC.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 28/2 của các công ty chứng khoán.
Nhà đầu tư ngoại vẫn bán ròng gần 350 tỷ đồng trong phiên rung lắc nhẹ ngày 26/2, trong đó tâm điểm bán là các cổ phiếu ngân hàng như STB, CTG, SHB.
Sau khi ghi nhận mức lợi nhuận cao nhất lịch sử trong năm 2024, kết quả kinh doanh năm nay của Tổng Công ty IDICO (mã cổ phiếu IDC) dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng tích cực với diện tích cho thuê đất công nghiệp tăng cao.
Nhà đầu tư ngoại đang có những tín hiệu tích cực hơn khi trở lại mua ròng hơn 25 triệu cổ phiếu với tâm điểm là SHB, SHS, VCI, còn về giá trị vẫn bán ròng nhưng đã giảm hơn 51%.
Bên cạnh thị trường chung có những tín hiệu lạc quan hơn, giao dịch nhà đầu tư ngoại cũng chuyển biến tích cực hơn và trong phiên 21/2 đã mua ròng gần 4 triệu đơn vị, còn giá trị bán ròng đã giảm gần 50% so với phiên trước.
Thị trường chung vẫn giao dịch khá ổn định và tiếp tục duy trì đà tăng nhẹ, nhưng nhà đầu tư ngoại đã nhanh chóng 'quay xe' bán ròng 350 tỷ đồng trong phiên 20/2 với tâm điểm xả là các cổ phiếu bluechip.
Nhà đầu tư ngoại đã xác nhận phiên mua ròng đầu tiên trong tháng 2 và cũng là phiên cao thứ 2 kể từ đầu năm với giá trị mua ròng đạt gần 400 tỷ đồng, chỉ thấp hơn phiên 24/1 đạt hơn 600 tỷ đồng.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 19/2 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Mặc dù nhà đầu tư ngoại đã có dấu hiệu bớt tiêu cực hơn nhưng với tâm điểm xả mạnh bluechip, khối này vẫn bán ròng tới gần 2.000 tỷ đồng trong tuần qua.
Cùng thanh khoản sụt giảm, nhà đầu tư ngoại giao dịch kém sôi động hơn trong phiên 12/2 và tiếp tục bán ròng 420 tỷ đồng với tâm điểm là các cổ phiếu bluechip.
Trong khi lực cầu nội tích cực đã giúp thị trường nhanh chóng hồi phục sau phiên điều chỉnh hôm qua, thì nhà đầu tư nước ngoài vẫn miệt mài 'xả hàng' với giá trị bán ròng đạt 625 tỷ đồng trong phiên 11/2.
Mặc dù thị trường đã giao dịch khởi sắc hơn, nhưng nhà đầu tư ngoại vẫn miệt mài bán ròng mạnh với giá trị bán ròng trong tuần đầu tiên của tháng 2 đạt gần 3.500 tỷ đồng, trong đó tâm điểm là cổ phiếu MSN và VNM.
Cổ phiếu DIG đã có phiên giao dịch bùng nổ nhờ lực cầu sôi động từ nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Tuy nhiên, lực bán dàn trải khá mạnh các mã bluechip đã khiến khối ngoại vẫn bán ròng hơn 410 tỷ đồng trong phiên 5/2.
Trái với diễn biến sôi động và tích cực từ nhà đầu tư trong nước giúp thị trường có phiên khởi sắc ngày 4/2, khối ngoại vẫn bán ròng mạnh với giá trị đạt gần 1.000 tỷ đồng.
Thị trường đã có phiên kết thúc năm Giáp Thìn khởi sắc nhờ lực cầu nội và ngoại tham gia tích cực, trong đó khối ngoại đã mua ròng tới hơn 600 tỷ đồng.
Nhà đầu tư nước ngoài vẫn bán ròng gần 150 tỷ đồng trong phiên 21/1, trong đó nhiều cổ phiếu ngân hàng thuộc top bị bán mạnh như CTG, STB, VCB...
Cùng thanh khoản thị trường kém sôi động, nhà đầu tư ngoại cũng giảm mạnh giao dịch, đồng thời tiếp tục bán ròng 285 tỷ đồng trong phiên đầu tuần ngày 20/1.
Mặc dù thị trường chung xác nhận phiên tăng điểm thứ 3 liên tiếp, nhưng giao dịch khối ngoại vẫn tiêu cực khi tiếp tục bán ròng gần 560 tỷ đồng trong phiên cuối tuần ngày 17/1.
Nhà đầu tư ngoại đã ồ ạt xả bán một cổ phiếu bluechip và có phiên bán ròng khủng lên tới hơn 3.100 tỷ đồng trong phiên 16/1
Thị trường vẫn diễn biến tiêu cực, trong đó nhà đầu tư ngoại cũng chưa có dấu hiệu cải thiện khi bán ròng tới gần 650 tỷ đồng, gấp hơn 8 lần phiên trước đó, với tâm điểm bán chính là các cổ phiếu bluechip.
Nhà đầu tư ngoại vẫn bán ròng hàng trăm tỷ đồng trong phiên giảm sâu ngày 10/1, trong đó cặp đôi ngân hàng HDB và STB vẫn là tâm điểm mua bán của khối này.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 7/1 của các công ty chứng khoán.
Khu công nghiệp Vinh Quang (Giai đoạn 1) với quy mô hơn 226 ha do công ty con của Tổng Công ty IDICO (mã cổ phiếu IDC) làm chủ đầu tư vừa chính thức được phê duyệt triển khai.
Trái với diễn biến bán ra của nhà đầu tư trong nước khiến thị trường chung chìm trong sắc đỏ, khối ngoại đã đẩy mạnh giải ngân cổ phiếu trên HOSE và HNX và trở lại mua ròng gần 30 tỷ đồng trong phiên 24/12.