Nguyễn Thụy Kha: Người đi dọc triền sông thi ca và âm nhạc

Nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha qua đời sau thời gian chống chọi với căn bệnh ung thư tại bệnh viện 108 vào hồi 10h 45' ngày 13/3/2025 tại Hà Nội, hưởng thọ 77 tuổi. Nguyễn Thụy Kha là một nghệ sĩ tài hoa đích thực, ông giao du rộng, nhiều bạn bè là người nổi tiếng trong giới văn chương, âm nhạc và hội họa.

TPHCM: 'Hiệp sĩ' truy bắt đối tượng có 2 tiền án, trộm xe máy giữa trưa

Dù đã có 2 tiền án về tội trộm cắp và cướp giật nhưng Vũ Hoàng Tân vẫn chứng nào tật nấy, tiếp tục đi 'đá xế' và bị 'nhóm hiệp sĩ Tân Bình' phát hiện và bắt gọn.

'Rừng thông xanh một đời ở lại'

Hình ảnh đầy luyến nhớ ấy đã lưu dấu vĩnh viễn trong ký ức một thi sĩ từng có phần đời sống và viết ở Pleiku-nhà thơ Lê Nhược Thủy. Để rồi, những gì đẹp đẽ nhất về phố núi, về Gia Lai được ông gom lại tròn đầy trong tập thơ 'Mắt núi' vừa xuất bản.

TP.HCM: Sẽ lắp đặt tiểu đảo tại giao lộ Nguyễn Tri Phương - Trần Hưng Đạo

TP.HCM sẽ điều chỉnh tổ chức giao thông tại giao lộ Nguyễn Tri Phương - Trần Hưng Đạo, quận 5, trong đó sẽ cho lắp đặt tiểu đảo tại đây.

Tản mạn chuyện tình yêu

Trong một giờ học liên quan đến nội dung giáo dục giới tính, sau nhiều vấn đề được nêu ra thảo luận khá sôi nổi, tôi đặt câu hỏi thăm dò thử xem các em học sinh suy nghĩ thế nào về tình yêu ở tuổi học trò. Lớp học ngay lập tức được chia thành 2 nhóm với các ý kiến trái chiều.

Giao thông Hà Nội ổn định tại các di tích tâm linh

Đầu xuân 2025, Hà Nội đón lượng lớn người dân và du khách đến tham quan các di tích, điểm du lịch tâm linh, từ đó gây áp lực lên giao thông. Lực lượng chức năng đã chủ động triển khai phương án phân luồng, giải tỏa ùn tắc.

Ra Giêng...

Sau những ngày tết cổ truyền nghỉ ngơi, quây quần bên gia đình, người Việt lại trở về với công việc thường nhật. Bước sang năm mới, bắt đầu một 'nhịp' mới của thời gian...

Đi tìm chiều sâu trong bóng chữ trong Ngày Thơ Việt Nam

'Tổ quốc bay lên' là chủ đề Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 23 được tổ chức vào Rằm tháng Giêng năm nay.

Tuyến đường ven biển rực rỡ cờ Tổ quốc

Tuyến đường ven biển nội thành Quy Nhơn, tỉnh Bình Định rực rỡ sắc cờ Tổ quốc, tiếp thêm động lực cho sự phát triển của địa phương những ngày đầu năm mới

Mấy mẩu đối thoại với văn chương

Trong quyển sách 'Tuyển tập văn hóa Nam Định thế kỷ XX' (nghiên cứu - lý luận - phê bình) NXB Văn hóa-Thông tin và Công ty Văn hóa Trí tuệ Việt, H.2005, nhà thơ Vũ Quần Phương khẳng định ở trang 437 (bài viết về nhà thơ Nguyễn Bính) rằng: 'Nguyễn Bính không làm thơ tả cảnh thực hay phong tục nông thôn. Cảnh quê trong thơ anh không có những chi tiết sắc sảo như trong thơ Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, anh không dựng cảnh bằng quan sát'.

Đôi điều về chuyện biên tập thơ

Dẫu biết thơ là địa hạt của sự mơ hồ, khó giải thích của tâm hồn và trí tưởng tượng của con người, nhưng không ít bài thơ hay ra đời đã được biên tập trước khi công bố, xuất bản.

Hoàng Cát và câu chuyện 'cát vàng em' với Xuân Diệu

Hoàng Cát (1942-2024) - một thi sĩ có cuộc đời khá đặc biệt.

Mùa xuân - nguồn thơ bất tận

Văn chương cổ điển Việt Nam (mở đầu từ thời Lý) đã để lại nhiều bài thơ xuân có sức sống bền lâu: Cáo tật thị chúng (Có bệnh bảo mọi người) của Thiền sư Mãn Giác (1052-1096); Xuân hiểu (Sớm xuân) của Phật hoàng Trần Nhân Tông (1258-1308); Trại đầu xuân độ (Bến đò xuân đầu trại) của Nguyễn Trãi (1380-1442) hay những câu thơ xuân đặc sắc trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (1765-1820). Giữa nhà thơ với mùa xuân có mối giao cảm thật nhạy bén. Năm nào mùa xuân cũng về, nhưng vẻ đẹp tân xuân khiến nhà thơ phải ngỡ ngàng: 'Thụy khởi khải song phi/Bất tri xuân dĩ quy/Nhất song bạch hồ điệp/ Phách phách sấn hoa phi'. Dịch: Ngủ dậy mở cửa sổ/Không hay xuân đã về/Một đôi con bướm trắng/Bay bay đến cành hoa (Xuân hiểu-Trần Nhân Tông)…

Chở thuê cây cảnh, kiếm tiền triệu mỗi ngày

Dịp cận tết, trên các tuyến phố ở TP Hà Tĩnh, những người làm nghề chở cây cảnh thuê vẫn đang miệt mài làm việc với hi vọng kiếm thêm thu nhập để gia đình có cái tết ấm cúng hơn.

'Mối tình đầu'

Ra đời năm 1991, bài hát 'Mối tình đầu' của nhạc sĩ Thế Duy kể về câu chuyện tình yêu gắn liền với Hà Nội, được giới trẻ yêu thích: 'Ngày xưa tôi thầm yêu một nàng thiếu nữ/ Tóc em dài như gió mùa thu/ Ngày xưa khi hoa sữa thơm ven mặt hồ/ Theo năm tháng em lớn từng ngày/ Những kỷ niệm không bao giờ phai'.

Kỷ nguyên vươn mình của con tàu Việt Nam

Trong bài thơ Mũi Cà Mau, viết năm 1960, nhà thơ Xuân Diệu có hình tượng rất độc đáo: 'Tổ quốc tôi như một con tàu/ Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau'. Về hình dáng, đất nước ta trông giống như một con tàu nằm cạnh Biển Đông, dù chịu nhiều bão dông nhưng sẵn sàng vươn mình ra để tiến về đại dương. Con tàu Việt Nam và Biển Đông trở thành hình tượng thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của đất nước ta.

Hàng nghìn người hâm mộ chào đón đội tuyển Việt Nam tại Hà Nội

Đội tuyển Việt Nam mang cúp vô địch ASEAN Cup 2024 từ Thái Lan về nước. Hàng nghìn người hâm mộ chào đón đội tuyển tại Hà Nội.

'Harry Potter' khơi dậy đam mê đọc sách của anh tài Jun Phạm

Nhờ bộ truyện 'Harry Potter', Jun Phạm đã có động lực đọc sang các nhà văn khác từ Haruki Murakami, Quỳnh Dao cho đến Xuân Diệu, Nguyễn Du, Nguyễn Trãi.

Phân luồng giao thông, lập lại trật tự đô thị

Phân luồng giao thông là một trong những giải pháp quan trọng của TP. Huế để lập lại trật tự đô thị (TTĐT), đảm bảo an toàn giao thông (ATGT) trên địa bàn.

Thành phố Hà Tĩnh chìm trong sương mù những ngày đầu năm

Trong những ngày đầu năm 2025, TP Hà Tĩnh chìm trong màn sương mù dày đặc, nhiều phương tiện phải bật đèn khi tham gia giao thông.

Thương nhớ… con tem

Ngày trước, khi đang yêu hoặc muốn thổ lộ lòng mình, nếu không gặp mặt, cách thông thường vẫn là viết thư gửi cho nhau. Thì đó, sở dĩ nhiều người yêu thích và nhớ nằm lòng khổ thơ này của Xuân Diệu bởi họ đã tìm thấy tâm trạng của mình: 'Anh chỉ có một tình yêu thứ nhất/ Anh cho em, kèm với một lá thư/ Em không lấy, và tình anh đã mất/ Tình đã cho không lấy lại bao giờ'.

Nhà thơ lớn Việt Nam được bầu làm Viện sĩ Viện Hàn lâm thơ thế giới: Là bạn tri kỷ của Xuân Diệu

Là một nhà thơ có nhiều đóng góp và là một trong những thi sĩ xuất sắc nhất trong phong trào thơ mới của Việt Nam, nhà thơ Huy Cận còn là nhà hoạt động quốc tế xuất sắc trong lĩnh vực văn hóa, chính trị.

Hà Nội 'xóa' 13 điểm ùn tắc giao thông

Sở GTVT Hà Nội (đại diện là Thanh tra giao thông) và Công an thành phố (đại diện là Phòng CSGT) vừa họp rà soát và cho biết, năm 2024, lực lượng liên ngành đã xử lý được 13 điểm trong 33 điểm ùn tắc trên địa bàn thành phố.

Nhiều đường ở quận Tân Bình kẹt cứng vì cháy nhà trên đường Xuân Hồng

Nhiều tuyến đường trên địa bàn quận Tân Bình, TP.HCM kẹt cứng vì cháy nhà trên đường Xuân Hồng, phường 12.

Thức quà đông thơm lừng trên góc phố Thành Sen

Thưởng thức những củ khoai, bắp ngô khi còn nóng hổi là trải nghiệm được nhiều người dân Hà Tĩnh lựa chọn trong những ngày đông se lạnh.

Khánh thành Nhà lưu niệm Xuân Diệu tại Bình Định

Nhà lưu niệm Xuân Diệu là công trình góp phần gắn kết nghĩa tình giữa hai huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) và Tuy Phước (Bình Định) sau gần 65 năm kết nghĩa.

Hát xẩm kết hợp rap và EDM: đổi mới để tìm lại chỗ đứng

Giữa sự bùng nổ của các dòng nhạc hiện đại, nghệ thuật xẩm đang trải qua một quá trình đổi mới mạnh mẽ để tìm lại chỗ đứng trong lòng công chúng đương thời.

Sinh viên tổ chức sự kiện để gìn giữ và phát huy nghệ thuật văn hóa hát xẩm

Mới đây, tại Viện Âm nhạc Việt Nam (Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội), sự kiện 'Xâm Hỏi Xẩm' được tổ chức bởi Nhóm Sinh viên Tổ chức sự kiện 'EVS - Event star' Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội cùng với Câu lạc bộ Sinh viên Tổ chức Sự kiện SEG.

Khi xẩm 'ngân lên' trong không gian trẻ với sự sáng tạo không khoảng cách

Xẩm – loại hình dân ca vốn tưởng chừng khó có sức hút đối với người trẻ lại được các sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) và Viện Âm nhạc Việt Nam tái hiện trong một không gian rất trẻ với nhiều sức hút.

'Thị Nở' Đức Lưu tuổi 85: Ngủ dậy được đấm bóp cả tiếng, sợ nhất ăn cháo hành

Cảnh húp cháo trong Làng Vũ Đại ngày ấy gây ấn tượng mạnh, khiến NSƯT Đức Lưu (vai Thị Nở) vẫn ám ảnh mỗi khi nghe nhắc đến 'cháo hành'.

Hỗ trợ tìm người thân cho 2 cháu nhỏ bị lạc

Ngày 2-12, Công an quận Tây Hồ, Hà Nội cho biết, đã nhận được thư cảm của 2 gia đình, trong đó có gia đình chị V.A ở Hà Nội về việc Công an phường Quảng An đã nhanh chóng tìm giúp con trai chị bị khuyết tật bẩm sinh về đoàn tụ cùng gia đình.

Hà Nội: Giúp cháu nhỏ khuyết tật bẩm sinh bị lạc đoàn tụ cùng gia đình

Ngày 2/12, Công an quận Tây Hồ (Hà Nội) cho biết, đã nhận được thư cảm ơn của 2 gia đình, trong đó có gia đình chị V.A (ở Hà Nội) về việc Công an phường Quảng An đã nhanh chóng tìm giúp người con trai bị khuyết tật bẩm sinh về đoàn tụ cùng gia đình.

Hà Nội: Công an giúp 2 cháu nhỏ đi lạc về với gia đình

Công an phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội vừa giúp 2 cháu nhỏ bị lạc đoàn tụ cùng gia đình, các gia đình đều cảm kích trước sự tận tụy của lực lượng công an.

Giúp 2 cháu nhỏ bị lạc đoàn tụ cùng gia đình

Ngày 2-12, Công an quận Tây Hồ (Hà Nội) cho biết, đã nhận được thư cảm ơn của 2 gia đình, trong đó có gia đình chị V.A (ở Hà Nội), về việc Công an phường Quảng An đã tìm giúp con trai chị bị khuyết tật bẩm sinh về đoàn tụ cùng gia đình.

Ấp Mũi tự hào đi lên…

Nếu địa danh Mũi Cà Mau là mũi con tàu của Tổ quốc như Nhà thơ Xuân Diệu từng cảm tác, thì Ấp Mũi, xã Ðất Mũi (huyện Ngọc Hiển) là địa phương cuối cùng, thuộc chóp mũi của con tàu hình chữ S. Vị trí địa lý đã tạo nên một Ấp Mũi với nét đặc trưng rất riêng. Và càng tự hào hơn khi diện mạo nơi đây đang từng ngày thay da đổi thịt, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng cải thiện, nâng cao; chuyển mình, góp sức cho huyện nhà tiến lên nông thôn mới, xứng tầm với vị trí đất thiêng, cùng Tổ quốc thực hiện khát vọng vươn ra biển lớn.

Bàn thêm về tính lý luận trong các bài giảng của thầy và bài viết của trò

Vai trò của lý luận văn học đối với việc dạy của thầy và việc học của trò là vô cùng cần thiết.

Gieo chữ nơi đảo xa

Thời điểm này, thầy giáo Phạm Xuân Diệu (sinh năm 1993, quê Khánh Hòa) đã trở về dạy học ở đất liền sau những năm tháng cống hiến nơi đảo xa. Sẽ có những thầy giáo trẻ khác tiếp nối công việc gieo chữ của anh, nhưng tấm lòng và sự đóng góp của thầy giáo Xuân Diệu vẫn luôn được nhiều người nhắc nhớ.