Trước diễn biến phức tạp, khó lường của dịch bệnh Covid-19, tỉnh Thanh Hóa đã huy động toàn hệ thống chính trị vào cuộc phòng, chống dịch.
Thấu hiểu cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn của bà con trên địa bàn biên giới, vùng cao, những năm qua Ban CHQS huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La thực hiện chương trình hỗ trợ bò giống sinh sản đối với hộ nghèo trên địa bàn, giúp nhiều hộ vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Thực hiện chương trình phối hợp giữa Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa và Sở Nông lâm nghiệp tỉnh Hủa Phăn (Lào) về 'Phối hợp bảo vệ rừng (BVR), phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) vùng biên giới hai tỉnh Hủa Phăn -Thanh Hóa, giai đoạn 2016-2020', những năm qua hai bên thường xuyên trao đổi thông tin, phối hợp tuần tra, kiểm tra an ninh rừng, qua đó góp phần đảm bảo an ninh rừng ở khu vực biên giới.
Nhằm trấn áp, truy quét các đối tượng và tổ chức tội phạm, những năm qua, lực lượng phòng chống ma túy và tội phạm Bộ đội Biên phòng (BĐBP) đã nhiều lần 'ghi điểm' bằng những chuyên án lớn.
UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch tăng cường công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân không sản xuất, tàng trữ, sử dụng, mua bán vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ trên tuyến biên giới đất liền tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021 - 2025.
Không chỉ làm tốt công tác bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, Đồn Biên phòng Quang Chiểu ở huyện Mường Lát (Thanh Hóa) còn thực hiện hiệu quả hoạt động tăng gia, sản xuất, cải thiện đời sống cho cán bộ, chiến sĩ trong đơn vị.
Theo kết quả cập nhật diễn biến tài nguyên rừng, hiện nay huyện Mường Lát có hơn 75.330 ha rừng và đất lâm nghiệp, trong đó có gần 57.600 ha rừng.
Cảm nhận đầu tiên của chúng tôi khi đến Đồn Biên phòng Tam Chung, đóng quân trên địa bàn huyện Mường Lát là cảnh quan, khuôn viên của đơn vị xanh, sạch, đẹp, hệ thống bồn hoa, cây cảnh xung quanh doanh trại được bố trí hài hòa đón những tia nắng ấm áp xuyên qua những cành hoa đào đang đua nhau khoe sắc, rung rinh trước gió như đón chào những người khách đường xa.
Tuyến biên giới Thanh Hóa - Hủa Phăn có chiều dài 213,6 km, với 92 mốc giới, tiếp giáp với 3 huyện Xốp Bâu, Viêng Xay, Sầm Tớ (Lào). Đa phần người dân sinh sống dọc biên giới là đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống còn nhiều khó khăn, trình độ hiểu biết pháp luật còn hạn chế, là điều kiện để các đối tượng tội phạm, bọn phản động lợi dụng để làm việc xấu.
Theo kết quả cập nhật diễn biến tài nguyên rừng, hiện nay huyện Mường Lát có hơn 72.700 ha rừng, trong đó rừng tự nhiên 55.732 ha, còn lại là diện tích rừng trồng, có 13.966,7 ha rừng giáp ranh với hai huyện: Viêng Xay, Xốp Bâu (tỉnh Hủa Phăn, nước bạn Lào). Độ che phủ của rừng đến tháng 12-2019 tăng lên 71,78%.
Sau ngày đất nước Lào sạch bóng quân xâm lược, quân và dân tỉnh Thanh Hóa tiếp tục thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả, cùng toàn Đảng, toàn quân, toàn dân các bộ tộc Lào nói chung, tỉnh Hủa Phăn nói riêng kết nghĩa, hàn gắn vết thương chiến tranh. Tại tỉnh Hủa Phăn, từ năm 1997 đến nay có một người từng là quân tình nguyện người Thanh Hóa đã đóng góp tích cực về công sức, trí tuệ, tài chính cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội nơi đây. Đó là cựu chiến binh (CCB) - doanh nhân Lê Văn Hưng, Giám đốc Công ty Xây dựng và Thương mại Hưng Phát.