Trước diễn biến mới của dịch COVID-19, ngành Y tế Thái Nguyên chủ động triển khai nhiều giải pháp kiểm soát, đảm bảo không để bị động, bất ngờ, giúp người dân yên tâm, không hoang mang, lo lắng thái quá.
Trước xu hướng tăng cục bộ của nhiều bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, tay chân miệng, Covid-19, đặc biệt trong bối cảnh mùa mưa bão đang đến gần, UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, địa phương đẩy mạnh công tác phòng, chống dịch bệnh trên địa bàn.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh vừa phối hợp triển khai hoạt động điều tra dịch tễ bệnh sốt xuất huyết Dengue tại phường Phan Thiết (TP Tuyên Quang).
Số ca mắc COVID-19 tại TP.HCM trong những tuần gần đây gia tăng, ngành y tế TP đang giám sát chặt chẽ, sẵn sàng thu dung, cấp cứu và điều trị bệnh nhân.
Tình hình dịch COVID-19 tại TPHCM hiện đang được theo dõi sát sao khi trong vòng vài tuần qua, số ca mắc mới bắt đầu có xu hướng tăng trở lại.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hà Nội tăng cường công tác kiểm dịch y tế tại sân bay quốc tế Nội Bài, đặc biệt là giám sát sức khỏe của các hành khách đến từ các quốc gia/khu vực có dịch Covid-19 gia tăng hoặc lưu hành các biến chủng nguy hiểm.
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu tăng cường công tác kiểm dịch y tế tại Sân bay Quốc tế Nội Bài, đặc biệt là giám sát sức khỏe của các hành khách đến từ các quốc gia/khu vực có dịch Covid-19 gia tăng.
Sở Y tế Hà Nội đề nghị tăng cường công tác kiểm dịch y tế tại Sân bay Quốc tế Nội Bài, đặc biệt là giám sát sức khỏe của các hành khách đến từ các quốc gia/khu vực có dịch Covid-19.
Nhằm tăng cường công tác phòng, chống bệnh COVID-19, Sở Y tế đề nghị Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội - đơn vị thường trực về công tác phòng, chống dịch - thực hiện giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên địa bàn thành phố, tăng cường triển khai các biện pháp phòng, chống dịch tại cộng đồng.
CDC Hà Nội đã tăng cường kiểm dịch y tế tại Sân bay Quốc tế Nội Bài, đặc biệt là giám sát sức khỏe của các hành khách đến từ các khu vực có dịch COVID-19 gia tăng hoặc biến chủng…
Trước sự xuất hiện của biến chủng Omicron XEC, Sở Y tế TP.HCM yêu cầu các cơ sở y tế tăng cường giám sát dịch, đồng thời nhắc nhở người dân đeo khẩu trang khi ra vào bệnh viện.
Trước diễn biến của dịch bệnh COVID-19 trên thế giới, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã chỉ đạo khẩn các đơn vị trực thuộc về việc tăng cường triển khai phòng, chống; bảo đảm thực hiện tốt việc thu dung, cấp cứu, chăm sóc, điều trị hiệu quả cho người mắc COVID-19, phát hiện sớm tình trạng chuyển nặng, xử trí kịp thời, hạn chế đến mức thấp nhất các trường hợp tử vong trên địa bàn.
Để chủ động ứng phó với tình hình bệnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, bảo đảm thực hiện tốt việc khám, phát hiện, thu dung, điều trị người bệnh Covid-19, Sở Y tế đã yêu cầu các đơn vị tăng cường phòng, chống khám, phát hiện, điều trị ca bệnh Covid-19.
Sở Y tế TP.HCM chỉ đạo các đơn vị liên quan chủ động triển khai phòng, chống Covid-19, trong đó, tập trung bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ cao như cao tuổi, bệnh mãn tính…
Để ứng phó với biến chủng Omicron XEC, Sở Y tế TPHCM đề nghị cơ sở khám chữa bệnh tăng cường giám sát; toàn bộ người ra vào bệnh viện cần đeo khẩu trang.
Theo Sở Y tế, biến chủng XEC thuộc dòng Omicron, đã được ghi nhận trên thế giới từ tháng 6/2024 và không phải là biến chủng mới. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp XEC vào nhóm cần theo dõi (VUM) với nguy cơ thấp.
Ngày 21-5, Sở Y tế TPHCM có văn bản khẩn gửi các đơn vị trực thuộc về việc tăng cường triển khai phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn.
Hà Nội yêu cầu giám sát chặt, tăng cường công tác kiểm dịch y tế tại sân bay quốc tế Nội Bài để phòng dịch bệnh trong giai đoạn giao mùa...
Kết quả từ Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương chiều 6/5 khẳng định 4 mẫu bệnh phẩm của người dân ở 2 huyện Nguyên Bình và Hà Quảng dương tính với vi khuẩn ho gà.
Trong 5 ngày kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5, ngành y tế tỉnh chỉ đạo các cơ sở y tế trên địa bàn triển khai đồng bộ các biện pháp đảm bảo công tác khám chữa bệnh (KCB), phòng, chống dịch bệnh và an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm.
Tuần qua, tại Hà Nội, Viện Kiểm định Quốc gia Vaccine và Sinh phẩm Y tế phối hợp cùng MSD tổ chức hội nghị khoa học 'Giải pháp mới trong dự phòng bệnh do phế cầu khuẩn cho trẻ em và người lớn: Từ nâng cao miễn dịch đến mở rộng tuýp huyết thanh'.
Bộ Y tế cho biết, trong tuần 17 (từ 19/4/2025 đến 25/4/2025), cả nước ghi nhận 3.942 trường hợp nghi sởi, giảm 4,3% so với tuần trước (4.122 trường hợp).
Số ca mắc sởi trên cả nước có xu hướng chững lại trong những tuần gần đây, hầu hết các tỉnh có số mắc tăng nằm ở khu vực phía Bắc.
Sau 1 tuần ho, bé 2 tháng tuổi mới được gia đình đưa đến viện và lập tức được chuyển lên tuyến trên nhưng không cứu được, tới ngày 20/4, bé đã tử vong.
Gia đình tự điều trị ho cho bé 3 tháng tuổi tại nhà trong gần một tuần. Khi nhập viện, trẻ đã trong tình trạng nguy kịch và không qua khỏi.
Ngày 23/4, Sở Y tế tỉnh Cao Bằng cho biết, địa phương vừa có một bệnh nhân tử vong nghi ngờ do mắc bệnh ho gà. Nạn nhân là cháu Đ.D.C. (sinh năm 2025), trú tại xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.
Năm 2025, vắc-xin phế cầu sẽ được tiêm miễn phí cho trẻ em. Từ 2026, vắc-xin phòng ung thư cổ tử cung sẽ được triển khai.
Người lớn tuổi, người có hệ miễn dịch suy giảm hoặc người có bệnh lý nền có thể gặp các biến chứng nặng như viêm phổi, suy hô hấp, suy đa tạng, nguy cơ tử vong cao khi mắc thêm các bệnh truyền nhiễm.
Kết quả công bố của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương ngày 13/4, mẫu bệnh phẩm của bệnh nhi V. A. L. (sinh năm 2023), dân tộc Mông, ở xóm Cao Bắc, xã xuân Trường (Bảo Lạc) tử vong được khẳng định dương tính với vi rút sởi.
UBND tỉnh ban hành Công văn số 1018/UBND-VX, ngày 11/4/2025 về việc đẩy nhanh chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng, chống bệnh sởi và kiểm soát tình hình dịch bệnh trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện kế hoạch tiêm chủng mở rộng của Bộ Y tế, chỉ đạo của UBND tỉnh, từ ngày 26 đến 31/3, Sở Y tế đã tiến hành chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng, chống dịch sởi.
Theo thông tin từ Bộ Y tế, tính đến ngày 31/3, toàn quốc ghi nhận đã tiêm được 682.000 mũi vaccine phòng sởi.
Qua kết quả điều tra thực tế, đánh giá phân tích và tham vấn chuyên môn từ Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, ngành y tế tỉnh đã nhận định trường hợp cháu Hoàng A. Q., trú tại xóm Bản Oóng, xã Sơn Lập (Bảo Lạc) tử vong là do suy hô hấp cấp/viêm phổi nặng/tiêu chảy mất nước, không liên quan đến bệnh sởi.
Chiến dịch tiêm vaccine phòng bệnh sởi được triển khai thực hiện tại 54 tỉnh, thành phố có nguy cơ. Đối tượng tiêm là các trẻ trong độ tuổi từ 6-9 tháng tuổi; từ 1-5 tuổi và từ 6-10 tuổi.
Ngày 1/4, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Cao Bằng cho biết, đơn vị đã có báo cáo gửi Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế), Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, nêu rõ trường hợp trẻ tử vong tại bản Oóng, xã Sơn Lập, huyện Bảo Lạc không liên quan đến bệnh sởi.
Dù lực lượng y tế đã nỗ lực 'đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng' trong chiến dịch tiêm vaccine phòng sởi, nhưng do nhiều yếu tố khó khăn nên theo thống kê, tính đến ngày 31/3, toàn quốc ghi nhận đã tiêm được 682 nghìn mũi... Cần tiếp tục đẩy nhanh tiêm vaccine, tăng cường phân luồng, thu dung, điều trị...
Theo thống kê của Sở Y tế Hà Nội, từ đầu năm đến nay, toàn thành phố ghi nhận 1.320 trường hợp dương tính với virus sởi.
GS.TS Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã đưa ra bốn biện pháp trọng tâm để ngăn chặn dịch sởi.
Cũng như nhiều địa phương khác, dịch bệnh sởi đang gia tăng trên địa bàn Hà Nội.
Cũng như nhiều địa phương khác, dịch bệnh bệnh sởi đang gia tăng trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chỉ trong 3 tháng đầu năm, toàn ngành đã ghi nhận hơn 1.400 trường hợp mắc bệnh sởi, phủ trên 30/30 quận, huyện, thị xã.
Ngành y tế Hà Nội cần nâng cao miễn dịch cộng đồng thông qua tiêm vaccine phòng bệnh sởi một cách đầy đủ, đúng đối tượng, quản lý tốt đối tượng tiêm chủng, đặc biệt là ở những địa bàn di biến động dân cư, khó tiếp cận, chủ động phát hiện vùng lõm, tiến hành tiêm vét, tiêm bổ sung theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế.
Theo thống kê của Sở Y tế Hà Nội, từ đầu năm đến ngày 27/3, toàn Thành phố đã ghi nhận 1.474 trường hợp mắc sốt phát ban nghi sởi. Kết quả phân tích một số đặc điểm dịch tễ học các trường hợp mắc sởi xác định cho thấy hầu hết bệnh nhân mắc bệnh là trẻ em dưới 5 tuổi và chưa được tiêm chủng hoặc tiêm chủng chưa đủ 2 mũi vaccine sởi.
Ngày 28/3, GS.TS Phan Trọng Lân – Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế) cùng Đoàn công tác đã làm việc với Sở Y tế Hà Nội về kiểm tra, giám sát công tác triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng bệnh sởi cũng như việc thu dung, điều trị cho bệnh nhân.
Để ngăn chặn dịch bệnh sởi trên địa bàn Hà Nội, GS.TS Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương cho rằng, ngành Y tế Thủ đô cần tập trung thực hiện 4 biện pháp trọng tâm.
Ngày 28/3, đoàn công tác của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã kiểm tra, giám sát và hướng dẫn, chỉ đạo công tác phòng, chống dịch tại tỉnh Lào Cai.