Chuyên gia chỉ cách nhận biết dấu hiệu trầm cảm, dễ nảy sinh tự sát ở trẻ vị thành niên

Một số vụ việc trẻ vị thành niên tự sát do không chịu nổi áp lực gần đây gióng lên hồi chuông cảnh báo. Bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai đã khuyến cáo cách để nhận diện sớm nguy cơ trẻ bị trầm cảm.

Chuyên gia mách 'tín hiệu kêu cứu' từ bệnh trầm cảm ở trẻ

Khi trẻ chớm bộc lộ ý nghĩ về tự sát, về chán sống, nhiều bậc cha mẹ lại gạt đi và cho rằng không nên nghĩ đến những điều tiêu cực. Theo các chuyên gia tâm lý, đây là tín hiệu kêu cứu mà các bậc cha mẹ phải đặc biệt lưu tâm.

Cách nhận diện trầm cảm ở tuổi vị thành niên

Khi trẻ nói bóng gió về việc tự sát, cảm thấy mình không có giá trị, bố mẹ cần tránh gạt đi và lưu ý đó là những dấu hiệu khởi đầu của hành động dại dột.

Ngăn ngừa tự sát ở lứa tuổi vị thành niên

Khi một đứa trẻ đang vui vẻ, hoạt bát hoặc trầm tĩnh bỗng nhiên thay đổi ngược lại, trẻ bị rối loạn giấc ngủ, rối loạn hành vi ăn uống… là những dấu hiệu gợi ý mà bố mẹ cần quan tâm đến con hơn.

Báo động trầm cảm học đường: Gia tăng hành vi tiêu cực ở trẻ

Giận cha mẹ, bị điểm kém, mâu thuẫn bạn bè, lo lắng không đáp ứng được kì vọng của người khác, thất vọng bản thân hoặc để mọi người phải mãi nhớ đến mình - nhiều trẻ vị thành niên chọn cách tự sát do hệ quả của chứng trầm cảm. Đáng báo động, những trường hợp như vậy đang có dấu hiệu gia tăng.

Nữ sinh tự sát nhiều hơn nam sinh, dấu hiệu cảnh báo cha mẹ đừng bỏ qua

Ý tưởng tự sát gặp ở nữ sinh cao hơn nam sinh. Cha mẹ, nhà trường phải có biện pháp ngăn ngừa trẻ tự sát ở tuổi vị thành niên do trầm cảm

Dấu hiệu nhận biết trẻ sẽ tự sát

Trầm cảm là một trong những căn nguyên dẫn đến hành vi tự sát ở mọi lứa tuổi. Các triệu chứng không đặc trưng như sự giảm sút học hành, giảm quan tâm về ngoại hình, thu mình...

Liên tiếp các vụ tự tử ở trẻ vị thành niên

Trầm cảm là nguyên nhân dẫn đến hành vi tự sát ở trẻ vị thành niên. Ngoài những biểu hiện kín khó nhận biết sớm thì trẻ cũng có nhiều dấu hiệu bất thường, nếu để ý cha mẹ và người thân dễ dàng cảm nhận được.

Thiếu nữ 15 tuổi ở Hà Nội tìm cách tự sát 'vì nghe tiếng nói xui khiến trong đầu'

Thiếu nữ T.H (15 tuổi ở Hà Nội) khi trò chuyện với bác sĩ cho biết trong đầu em thường xuyên nghe tiếng nói sỉ nhục bảo em phải chết; Đồng thời em thấy mình ngày càng vô dụng và là gánh nặng cho bố mẹ. Các bác sĩ chẩn đoán trẻ bị rối loạn hành vi trầm cảm, yếu tố tiền sử, hành vi tự hủy hoại...

Tỉnh dậy trong trạng thái khỏa thân cạnh nam đồng nghiệp, cô gái xem điện thoại sốc với chuyện đã xảy ra

Sau khi hẹn gặp nam đồng nghiệp và uống rượu, cô gái không ngờ những chuyện kinh khủng lại xảy ra với mình.

Trẻ trầm cảm do nghiện thế giới 'ảo'

Tình trạng nghiện game trong giới trẻ ngày càng phổ biến và dễ gây ra bệnh trầm cảm. Tuy nhiên, không phải phụ huynh nào cũng quan tâm đến vấn đề này.

Để trẻ tránh xa suy nghĩ tiêu cực

Trên thế giới, tự tử là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai đối với lứa tuổi 15 - 29 tuổi, chỉ sau tai nạn giao thông. Tại Việt Nam, tình trạng tự tử ở tuổi vị thành niên đang ngày càng gia tăng, nhưng nhiều bậc phụ huynh chưa biết cách nhận diện, hỗ trợ và can thiệp.

Nguy cơ khi trẻ chơi game mất kiểm soát

Nghiện game không chỉ là một hành vi, một thói quen mê chơi điện tử mà nó là một loại bệnh. Theo phân loại từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO), nghiện game là một bệnh lý về tâm thần với hậu quả vô cùng nghiêm trọng về cả sức khỏe và tinh thần cho người mắc.

Chuyên gia cảnh báo nguy cơ nghiện game trong mùa dịch COVID-19

TS.BS Trịnh Thị Bích Huyền, Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) nhận định, dịch COVID-19 đang làm tăng nguy cơ nghiện game, nghiện online ở mọi lứa tuổi.

'Trầm cảm hậu nghỉ lễ'

Sau một kỳ nghỉ lễ dài ngày, không ít người cảm thấy buồn bã, chán nản khi đi làm, thậm chí có người stress khi trở lại sau kỳ nghỉ vốn được cho là sẽ giúp cải thiện tinh thần, sức khỏe.

Giúp trẻ thoát cô độc, sợ hãi

Tỉ lệ học sinh, sinh viên đến thăm khám và điều trị về sức khỏe tâm thần gần đây tăng vọt, hậu quả của học trực tuyến kéo dài khiến các em có nhiều biểu hiện tiêu cực

Nỗi ám ảnh quá khứ âm thầm, dai dẳng, phá tan mọi tin yêu

Đến giờ, dù đã trưởng thành, đã có công việc ổn định nhưng T. không có cảm xúc với người khác giới. Chỉ cần người đàn ông nào đến gần là T. lại hoảng sợ. Tất cả những ám ảnh quá khứ lại dội về.

Bị phạt tù vì tung hồ sơ điều trị trầm cảm của em gái lên mạng

Quyết đòi lại bằng được số tiền cho vay, người đàn ông Singapore nhiều lần đến phá hoại nhà em gái, ăn cắp thông tin cá nhân. Người này sau đó bị phạt tù.

Ứng phó với sức khỏe tâm thần trong mùa dịch

Đại dịch Covid-19 đã và đang gây ra nhiều hệ lụy đến đời sống xã hội, trong đó tác động mạnh tới sức khỏe tâm thần của người dân theo nhiều cách khác nhau. Để giữ vững tinh thần, tránh những tác động tâm lý không mong muốn, mỗi người cần thay đổi thói quen, thích ứng với điều kiện mới trong mùa dịch.

Không chủ quan với bệnh sa sút trí nhớ

Giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ là điều thường gặp ở người cao tuổi. Bệnh sa sút trí nhớ đang ngày càng gia tăng và có xu hướng trẻ hóa.

Nỗi ám ảnh quá khứ âm thầm, dai dẳng, phá tan mọi tin yêu

Đến giờ, dù đã trưởng thành, đã có công việc ổn định nhưng T. không có cảm xúc với người khác giới. Chỉ cần người đàn ông nào đến gần là T. lại hoảng sợ. Tất cả những ám ảnh quá khứ lại dội về.

'Giai đoạn vàng' điều trị trẻ tự kỷ mà cha mẹ cần đặc biệt lưu ý

Theo chuyên gia về sức khỏe tâm thần trẻ em, các bậc cha mẹ cần đặc biệt chú ý đến 'giai đoạn vàng' trong can thiệp điều trị chứng tự kỷ cho trẻ. Nếu qua 'giai đoạn vàng', hiệu quả điều trị giảm đáng kể.

Nam sinh tự đập đầu vào tường, cấu véo cơ thể, cha mẹ không nghĩ con bị bệnh này

Ở nhà, trẻ thường hay đập đầu vào tường do căng thẳng, khó chịu, hoặc cấu véo vào tay, mặt. Vì thế, cơ thể trẻ đầy vết sẹo. Gia đình cũng cho con đi khám, nhưng không nghĩ con bị tự kỷ nên không điều trị.