Bình thường, một phòng khám chuyên ngành tâm thần tiếp nhận khoảng 30-50 bệnh nhân thì sau đại dịch COVID-19, số lượng bệnh nhân tới khám tăng tới hàng trăm bệnh nhân/ngày.
Tỷ lệ bệnh nhân tới khám tại Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai do rối loạn giấc ngủ hậu Covid-19 tăng rất cao so với thời gian trước.
Mất ngủ là sự suy giảm số lượng hoặc chất lượng giấc ngủ, đây là 1 triệu chứng hay gặp ở thời kỳ sau khi mắc COVID-19.
Theo thông tin từ Viện phó Viện Sức khỏe Tâm thần (BV Bạch Mai), số bệnh nhân tới khám, điều trị rối loạn giấc ngủ so với thời kỳ trước đại dịch COVID-19 đã tăng 700%.
Dù đã khỏi bệnh COVID-19 khoảng 1,5 tháng nhưng chị N.T.Q. thường xuyên rơi vào tình trạng mất ngủ, đêm chỉ ngủ 2-3 tiếng, thậm chí nhiều đêm thức trắng. Tình trạng này kéo dài liên tục khiến bệnh nhân gần như kiệt sức và phải nhập viện điều trị.
Tỷ lệ bệnh nhân tới khám tại Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai so với thời gian trước Covid-19 tăng vài trăm phần trăm và hầu hết đều phàn nàn về vấn đề rối loạn giấc ngủ hậu Covid-19.
Thời gian gần đây, liên tiếp xảy ra hành vi tự sát ở trẻ vị thành niên, nhiều trẻ trong số đó từng mắc trầm cảm. Do đó, cha mẹ cần trang bị kỹ năng để nhận diện trầm cảm ở trẻ và có các biện pháp ngăn chặn trẻ thực hiện những hành vi dại dột.
Nghiên cứu tại Việt Nam cho thấy, tỷ lệ tự sát có nguy cơ gia tăng; trong đó người trẻ có xu hướng tự sát cao hơn người trưởng thành; trẻ vị thành niên có xu hướng tự sát cao hơn các lứa tuổi khác…
Mỗi khi bị tác động bởi những cảm xúc nặng nề, tiêu cực từ người bệnh, Bảo thường đi mài dao hoặc pha cà phê thủ công để giải tỏa căng thẳng.
Sự phát triển của mạng xã hội và ứng dụng trên điện thoại thông minh đã giúp công tác truyền thông hiệu quả hơn thông qua cách đối thoại, tương tác.
Khi trẻ có những dấu hiệu về sức khỏe tâm thần, cộng thêm nhiều yếu tố tác động như việc học hành, các mối quan hệ với bạn bè, cha mẹ mà không được giải tỏa thì càng dẫn đến bế tắc. Trẻ tự loay hoay trong mớ tâm trạng hỗn độn, ngổn ngang và bối rối tìm cách tự giải thoát.
Sáng 14/4, Học viện Quản lý giáo dục tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Ứng dụng tâm lý học trường học trong bối cảnh đổi mới giáo dục'.
Đây là một câu hỏi cần nhanh chóng trả lời, khi trong một khoảng thời gian ngắn đã diễn ra nhiều vụ trẻ vị thành niên tự sát tại những thành phố lớn.
Dùng bữa tối với nam đồng nghiệp và uống quá chén đến mức say xỉn, cô gái 27 tuổi đã bị cưỡng hiếp dã man và bị ảnh hưởng tâm lý nặng nề.
Nữ sinh tự sát nhiều hơn nam sinh, vì sao vậy? Trẻ vị thành niên tự tử là vấn đề nghiêm trọng và rất đáng lo ngại khi tình trạng này có xu hướng gia tăng, đặc biệt nhiều nghiên cứu cho thấy nữ sinh tự sát nhiều hơn nam sinh.
Một số vụ việc trẻ vị thành niên tự sát do không chịu nổi áp lực gần đây gióng lên hồi chuông cảnh báo. Bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai đã khuyến cáo cách để nhận diện sớm nguy cơ trẻ bị trầm cảm.
Khi trẻ chớm bộc lộ ý nghĩ về tự sát, về chán sống, nhiều bậc cha mẹ lại gạt đi và cho rằng không nên nghĩ đến những điều tiêu cực. Theo các chuyên gia tâm lý, đây là tín hiệu kêu cứu mà các bậc cha mẹ phải đặc biệt lưu tâm.
Khi trẻ nói bóng gió về việc tự sát, cảm thấy mình không có giá trị, bố mẹ cần tránh gạt đi và lưu ý đó là những dấu hiệu khởi đầu của hành động dại dột.
Khi một đứa trẻ đang vui vẻ, hoạt bát hoặc trầm tĩnh bỗng nhiên thay đổi ngược lại, trẻ bị rối loạn giấc ngủ, rối loạn hành vi ăn uống… là những dấu hiệu gợi ý mà bố mẹ cần quan tâm đến con hơn.
Giận cha mẹ, bị điểm kém, mâu thuẫn bạn bè, lo lắng không đáp ứng được kì vọng của người khác, thất vọng bản thân hoặc để mọi người phải mãi nhớ đến mình - nhiều trẻ vị thành niên chọn cách tự sát do hệ quả của chứng trầm cảm. Đáng báo động, những trường hợp như vậy đang có dấu hiệu gia tăng.
Ý tưởng tự sát gặp ở nữ sinh cao hơn nam sinh. Cha mẹ, nhà trường phải có biện pháp ngăn ngừa trẻ tự sát ở tuổi vị thành niên do trầm cảm
Trầm cảm là một trong những căn nguyên dẫn đến hành vi tự sát ở mọi lứa tuổi. Các triệu chứng không đặc trưng như sự giảm sút học hành, giảm quan tâm về ngoại hình, thu mình...
Trầm cảm là nguyên nhân dẫn đến hành vi tự sát ở trẻ vị thành niên. Ngoài những biểu hiện kín khó nhận biết sớm thì trẻ cũng có nhiều dấu hiệu bất thường, nếu để ý cha mẹ và người thân dễ dàng cảm nhận được.
Thiếu nữ T.H (15 tuổi ở Hà Nội) khi trò chuyện với bác sĩ cho biết trong đầu em thường xuyên nghe tiếng nói sỉ nhục bảo em phải chết; Đồng thời em thấy mình ngày càng vô dụng và là gánh nặng cho bố mẹ. Các bác sĩ chẩn đoán trẻ bị rối loạn hành vi trầm cảm, yếu tố tiền sử, hành vi tự hủy hoại...
Sau khi hẹn gặp nam đồng nghiệp và uống rượu, cô gái không ngờ những chuyện kinh khủng lại xảy ra với mình.