Trong công tác học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, chuyển đổi số đã mở ra một chân trời mới, nơi di sản vĩ đại của Bác được lan tỏa sâu rộng, hiện đại và gần gũi hơn. Cùng với đó, báo chí - với vai trò cầu nối thông tin, góp phần quan trọng đưa tư tưởng của Người đến mọi tầng lớp nhân dân, tạo nên sức sống mới cho hành trình học tập và thực hành theo gương Bác.
60 tác phẩm được chọn lọc trong hàng trăm tác phẩm sáng tác của các nghệ sỹ Việt Nam và nước ngoài về Chủ tịch Hồ Chí Minh thuộc bộ sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đang được giới thiệu tại Triển lãm chuyên đề 'Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình'.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, không chỉ dẫn dắt đất nước đi đến độc lập, tự do mà còn để lại một di sản vô giá về tư tưởng, đạo đức và phong cách. Những lời dạy của Người xuất phát từ trái tim yêu nước, thương dân sâu sắc và tầm nhìn chiến lược vượt thời đại, vẫn vẹn nguyên giá trị, soi đường chỉ lối cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.
Từ ngày 16/5 đến hết ngày 30/5/2025, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội) sẽ diễn ra triển lãm với chuyên đề 'Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình'.
Triển lãm chuyên đề 'Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình', do bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 16/5 đến hết ngày 30/5 tại 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội.
60 tác phẩm nghệ thuật của các họa sĩ, nhà điêu khắc, nghệ nhân Việt Nam và nước ngoài về Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ được trưng bày, giới thiệu đến người dân và du khách tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam qua triển lãm chuyên đề 'Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình'.
Bình Định vinh dự là vùng đất Bác Hồ từng dừng chân trong giai đoạn chuẩn bị ra đi tìm đường cứu nước. Ngày ấy, cha của Bác là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đang nhậm chức Tri huyện Bình Khê.
Thời gian qua, công tác xây dựng Đảng về đạo đức đã có bước phát triển về nhận thức và thực tiễn, nhưng trên thực tế chưa có sự thống nhất về khái niệm và nội dung của vấn đề. Vậy, xây dựng Đảng về đạo đức bao hàm những nội dung gì? Vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác xây dựng Đảng về đạo đức được xác định ra sao?
Người xưa có câu: 'Quốc dĩ dân vi bản, dân dĩ thực vi tiên', nghĩa là: Nước lấy dân làm gốc, dân lấy ăn làm đầu. Nói cho dễ hiểu là nhân dân quan trọng như gốc của cây, cây không thể không có gốc, nếu gốc không vững chắc thì cây không thể phát triển tốt và tồn tại vững bền. Được nhân dân đồng lòng, đồng sức ủng hộ thì nước mới mạnh và muốn nhân dân đồng thuận ủng hộ thì phải chăm lo cho cuộc sống của nhân dân.
Người xưa có câu: 'Quốc dĩ dân vi bản, dân dĩ thực vi tiên', nghĩa là: Nước lấy dân làm gốc, dân lấy ăn làm đầu. Nói cho dễ hiểu là nhân dân quan trọng như gốc của cây, cây không thể không có gốc, nếu gốc không vững chắc thì cây không thể phát triển tốt và tồn tại vững bền. Được nhân dân đồng lòng, đồng sức ủng hộ thì nước mới mạnh và muốn nhân dân đồng thuận ủng hộ thì phải chăm lo cho cuộc sống của nhân dân.
Có lẽ trên thế giới ít có vị lãnh tụ nào mà kết tinh bao vẻ đẹp như Bác Hồ kính yêu. Từ lâu, chẳng phải riêng tôi mà đã là người Việt Nam đều ghi nhận, nhớ mãi ngày 19 tháng 5 năm 1890 - ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn vàn kính yêu - Người mà toàn dân thân thương gọi bằng hai từ giản dị rất đỗi gần gũi: Bác Hồ.
'Nhớ về Bác' không chỉ là tấm lòng tôn kính của mỗi người dân Việt Nam mà còn là tên gọi của một cuộc triển lãm nghệ thuật đặc biệt. Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam vừa khai mạc cuộc triển lãm với tên gọi này, nơi các thế hệ nghệ sĩ tạo hình Việt Nam bày tỏ tấm lòng yêu kính Bác thông qua từng nét vẽ, mảng màu.
Nhân kỷ niệm 74 năm Quốc khánh 2/9 và 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969 – 2019), ngày 30/8, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã tổ chức khai mạc triển lãm 'Nhớ về Bác'.
Sáng 30.8 tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã khai mạc triển lãm hội họa đặc biệt 'Nhớ về Bác' nhân dịp kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969 – 2019) và chào mừng 74 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2.9.1945 – 2.9.2019). Thứ trưởng Tạ Quang Đông cắt băng khai mạc và tham quan triển lãm.
Triển lãm giới thiệu đến công chúng 50 tác phẩm nghệ thuật của 39 họa sỹ, nhà điêu khắc thuộc các thế hệ sáng tác trước và sau khi bản Di chúc của Bác được công bố.
Sáng nay, 30/8, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã khai mạc triển lãm 'Nhớ về Bác', trưng bày 50 tác phẩm đỉnh cao về vị lãnh tụ, người Cha già kính yêu của dân tộc.
Các tác phẩm được trưng bày lần này không chỉ khắc họa chân dung, phong thái của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà còn thể hiện tình cảm của đồng bào cả nước đối với vị cha già dân tộc.
Triển lãm 'Nhớ về Bác' là tình cảm, tấm lòng của các nghệ sĩ tạo hình thuộc nhiều thế hệ từ Trường Mỹ thuật Đông Dương nhớ về Bác kính yêu với niềm tôn kính nhất.
Nhân kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969 – 2019), chào mừng 74 năm Quốc khánh nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2.9.1945 – 2.9.2019), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm hội họa đặc biệt mang tên 'Nhớ về Bác'. Triển lãm khai mạc ngày 30.8. 2019 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội).
Kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969 - 2019), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm đặc biệt mang tên 'Nhớ về Bác', nhằm thể hiện lòng tri ân sâu sắc với công lao, cống hiến vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh.