Giá phân Urê hiện đã đồng loạt giảm hơn 20% so với thời điểm lập đỉnh vào hồi tháng 3. Tuy nhiên, các mặt hàng phân bón khác vẫn duy trì ở mức cao, chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, thậm chí còn tăng giá bán.
Sau khi lập đỉnh lịch sử cao nhất trong 50 năm trở lại đây, giá phân bón trên thế giới và trong nước bắt đầu hạ nhiệt. Ðây là tín hiệu vui cho người nông dân sau một thời gian dài oằn mình gánh hàng loạt chi phí tăng cao. Tuy nhiên, trong bối cảnh giá dầu liên tục leo thang, nỗi lo của nông dân vẫn còn thường trực.
Vụ sản xuất hè thu 2022, nông dân đối mặt với nhiều khó khăn do dịch bệnh, giá vật tư nông nghiệp và chi phí đầu vào tăng... Vì vậy, chính quyền địa phương và ngành nông nghiệp nỗ lực đề ra nhiều giải pháp, để cùng nông dân vượt khó, bảo vệ sản xuất theo phương châm 'lấy hè thu bù đông xuân'.
Giá ure có thể đạt đỉnh trong tháng 3 và tạo ra cơ hội đầu tư trong ngắn hạn. Tuy nhiên cần lưu ý rằng giá ure có thể giảm mạnh từ tháng 6 trở đi khi Trung Quốc dần nới lỏng chính sách xuất khẩu và vấn đề thiếu than dần được khắc phục...
Nửa đầu tháng 3/2022, giá phân bón (Urê, DAP, Kali) trong nước đã tăng thêm 300-700 đồng/kg (tùy loại) và đây là đợt tăng giá lần thứ 3 từ đầu năm. So với cuối năm 2021, giá phân bón đã tăng hơn 20% và hiện cao nhất từ trước tới nay, dự báo sẽ còn tiếp tục tăng phi mã khi chiến sự giữa Nga - Ukraine chưa có dấu hiệu dừng lại.
Nửa đầu tháng 3/2022, giá phân bón (Urê, DAP, Kali) trong nước đã tăng thêm 300 - 700 đồng/kg (tùy loại) và đây là đợt tăng giá lần thứ 3 từ đầu năm. So với cuối năm 2021, giá phân bón đã tăng hơn 20% và hiện cao nhất từ trước tới nay, dự báo sẽ còn tiếp tục tăng phi mã khi chiến tranh Nga – Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại…
Những ngày qua, các đại lý phân bón trên địa bàn tỉnh Gia Lai rục rịch tăng giá bán. Điều này khiến cho các nhà vườn phải đối diện với không ít khó khăn.