Không có hình thức đình chỉ sẽ có thể gửi tín hiệu tới học sinh cá biệt rằng vi phạm nghiêm trọng không bị xử lý nghiêm túc, làm xói mòn văn hóa kỷ luật.
VOV.VN- Dự thảo Thông tư quy định về khen thưởng và kỷ luật học sinh Bộ GD-ĐT vừa công bố, sẽ không còn hình thức kỷ luật đình chỉ học sinh như hiện hành. Theo đó, các biện pháp kỷ luật đối với học sinh tiểu học gồm có nhắc nhở, yêu cầu xin lỗi. Các biện pháp kỷ luật đối với học sinh ngoài tiểu học gồm nhắc nhở, phê bình, viết bản tự kiểm điểm.
Theo thầy Trần Mạnh Tùng, chúng ta nên hiểu đúng về kỷ luật tích cực trong nhà trường và không nên bỏ hình thức đình chỉ nếu học sinh vi phạm.
Là người đang đồng hành với học sinh lớp 12, thầy Trần Mạnh Tùng, giáo viên dạy Toán (Hà Nội) chia sẻ các bí quyết ôn luyện cấp tốc môn Toán để đạt điểm cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025.
Hầu hết địa phương quy định thực hiện đăng ký nguyện vọng vào lớp 10 THPT trước khi có kết quả thi.
Đòi hỏi có tư duy logic, tính liên hệ thực tế cao, thí sinh phải thay đổi cách ôn tập nếu muốn có điểm số như ý.
Hiện, hầu hết địa phương quy định thí sinh đăng ký nguyện vọng vào lớp 10 trước khi dự thi và biết điểm thi.
Ngày 28.02.2025, Bộ Chính trị đã đồng ý với đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc miễn học phí cho học sinh từ mầm non đến giáo dục phổ thông. Phụ huynh, học sinh và giáo viên vô cùng phấn khởi khi ước mơ trẻ em được học tập miễn phí nay đã thành hiện thực.
Thông tư mới quy định giáo viên không được dạy thêm ngoài trường với các học sinh chính khóa. Nhiều thầy cô có chung ý kiến, phần nhiều tiêu cực đến từ việc giáo viên dạy thêm học sinh mình dạy chính khóa.
Nhiều chuyên gia cho rằng, muốn giải quyết tận gốc những tiêu cực xung quanh vấn đề dạy thêm, học thêm cần thay đổi cách kiểm tra, đánh giá. Khi học sinh không còn chịu quá nhiều áp lực từ các kỳ thi vượt cấp, các em sẽ có thời gian theo đuổi đam mê, khám khá năng lực bản thân...
Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT quy định không được thu tiền với hoạt động dạy thêm, học thêm trong nhà trường.
Năm 2025 là một dấu mốc quan trọng với ngành Giáo dục, là cơ hội để giáo dục đổi mới mạnh mẽ và xây dựng chiến lược phát triển cho những năm tiếp theo.
Việc đảm bảo môi trường dạy thêm, học thêm lành mạnh là điều cần thiết nhằm tạo sự công bằng. Đó là trách nhiệm của cả gia đình, nhà trường và xã hội.
Một số ý kiến cho rằng, dù không học thêm ở trường nhưng làm gì để tránh tình trạng học sinh được 'gợi ý' hay bị 'ép' ra trung tâm này trung tâm kia để học thêm, tức chỉ thay đổi địa điểm từ học ở trường thành học ở trung tâm, bản chất không mấy khác biệt?
Việc Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Thông tư số 29/2024/TT quy định về dạy thêm, học thêm đã và đang nhận được sự đồng thuận từ dư luận xã hội khi đưa dạy thêm là loại hình kinh doanh có điều kiện, bỏ tư duy 'không quản được thì cấm' khi đây là nhu cầu có thật, chính đáng của cả người dạy và người học.
Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT của Bộ GD-ĐT quy định về dạy thêm, học thêm vừa ban hành sẽ giúp phân biệt giữa dạy thêm và hoạt động bổ trợ kiến thức tại trường học. Điều này quan trọng trong thực tế hiện nay, khi ranh giới giữa hai hoạt động này mập mờ, khiến không ít nhà trường, tổ chức giáo dục không thực sự làm tốt vai trò, sứ mệnh giáo dục của mình, khiến việc lạm dụng dạy thêm xảy ra.
Lợi dụng việc kinh doanh cơ sở Internet, Trần Mạnh Tùng đã cho vay tiền với lãi suất lên đến 182,5%/năm.
Lợi dụng hoạt động kinh doanh Internet, Trần Mạnh Tùng đã cho vay 'tín dụng đen' với lãi suất 5.000 đồng/triệu/ngày, tương đương mức lãi suất 182,5%/năm
Lợi dụng hoạt động kinh doanh internet, chủ quán đã cho vay lãi nặng với lãi suất 182,5%/năm. Công an TP Nam Định đã phát hiện và bắt giữ đối tượng.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Nam Định vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Trần Mạnh Tùng (SN 1989, chủ quán internet 'NET 79' ở phường Mỹ Xá, thành phố Nam Định) về tội 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự'.
Từ tháng 9/2023 đến tháng 9/2024, Trần Mạnh Tùng đã cho 2 người vay 240 triệu đồng với lãi suất 5.000 đồng/triệu/ngày, thu lợi bất chính trên 71.455.000 đồng.
Lợi dụng là chủ quán Internet, đối tượng Trần Mạnh Tùng đã hoạt động cho vay nặng lãi với mức cao gấp 9,12 lần so với mức lãi suất tối đa quy định tại Bộ luật Dân sự năm 2015.
Trần Mạnh Tùng, SN 1989 là chủ quán internet 'NET 79' ở số 320 đường Giải Phóng, phường Mỹ Xá, TP Nam Định. Lợi dụng hoạt động kinh doanh internet, Trần Mạnh Tùng đã cho vay với lãi suất 5.000 đồng/triệu/ngày, tương đương mức lãi suất 182,5%/năm, cao gấp 9,12 lần so với mức lãi suất tối đa quy định tại Bộ luật Dân sự năm 2015.
Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non, dự kiến sẽ áp dụng từ năm 2025 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã bổ sung nhiều điểm mới về xét tuyển sớm, đặc biệt là quy định các đại học không được dành quá 20% chỉ tiêu để xét tuyển sớm, riêng xét học bạ phải dùng điểm cả năm lớp 12.
Nhiều học sinh lớp 12 năm nay băn khoăn bị trừ điểm vô lý ở phần câu trắc nghiệm đúng - sai trong cấu trúc đề thi môn Toán, Kỳ thi Tốt nghiệp THPT từ năm 2025.
Hàng loạt các sản phẩm đặc trưng vùng miền, lĩnh vực đã góp mặt tại Triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu (VIETNAM OCOPEX), vừa khai mạc tại Khu đô thị Vinhomes Ocean Park 3 (huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên). Đây được xem là 'sân chơi' để giới thiệu, quảng bá và kết nối thị trường tiêu thụ, tiến tới đưa nhiều sản phẩm OCOP Việt Nam ra thế giới.
Mới đây, Bộ GD&ĐT đã quyết định rút đề xuất bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10 nhưng lại yêu cầu môn này phải thay đổi hằng năm. Nhiều thầy cô cho rằng, môn thi thứ ba vào lớp 10 nên chọn ngoại ngữ.
Học sinh, phụ huynh cho rằng, môn thi thứ 3 kỳ thi tuyển sinh lớp 10 đảm bảo tính luân phiên hằng năm buộc học sinh học đều tất cả các môn và gây nhiều áp lực hơn so với trước.
Các chuyên gia cho rằng, đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT 2025 đáp ứng yêu cầu Chương trình GDPT 2018, học sinh cần liên hệ thực tế mới có thể làm bài.
Giáo viên đánh giá đề minh họa môn Toán thi tốt nghiệp THPT có sự phân hóa mạnh và thách thức với thí sinh. Nếu giữ mức độ đề như vậy, trong vài năm tới, điểm thi sẽ giảm mạnh.
Từ đề tham khảo kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 do Bộ GD&ĐT công bố, nhiều thầy cô giáo đã có những nhận xét cụ thể.
'Nếu vẫn tư duy dùng thi cử để học sinh phải học sẽ tạo ra tâm lý đối phó, nhiều nơi sẽ học cầm chừng chờ ngày công bố môn thi, hay khi công bố rồi thì việc học cũng chỉ để thi. Cách học như vậy không đáp ứng các yêu cầu của chương trình GDPT mới, là tập trung đánh giá năng lực học sinh. Chương trình mới không có chuyện không thi thì không học'.
Sau hơn 10 ngày Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra thông tin về Dự thảo phương án thi vào lớp 10 trong đó có việc bốc thăm môn thi thứ 3. Các chuyên gia nhận định rằng đây là một phương án có thể triển khai tuy nhiên cần thực hiện một cách căn cơ.
Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến dự thảo quy định số lượng môn thi vào lớp 10 gồm Toán, Ngữ văn và môn thứ ba do Sở GD&ĐT bốc thăm ngẫu nhiên.
Mới vào năm học mới được hơn một tháng nhưng thông tin bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10 từ kỳ tuyển sinh năm học 2025 - 2026 gây cho học sinh lớp 9 nhiều áp lực. Lo lắng, đồn đoán, mất tập trung học tập… là tâm lý phổ biến đang diễn ra.
Như Báo CAND đã thông tin, sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố Dự thảo phương án thi vào lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới đã nhận được sự quan tâm lớn của dư luận xã hội. Đa số ý kiến ủng hộ phương án thi 3 môn nhằm đảm bảo sự thống nhất về số lượng môn thi, tránh tình trạng nơi thi 3 môn, nơi thi 4 môn như hiện nay. Tuy vậy, nhiều ý kiến phản đối việc bốc thăm môn thi thứ 3, đồng thời đề xuất 2 phương án thay thế. Phương án thứ nhất là cho học sinh được tự chọn môn thi thứ 3 nhằm đảm bảo công bằng hoặc ấn định 3 môn thi bắt buộc gồm Toán, Ngữ văn và Tiếng Anh.
Theo thầy Trần Mạnh Tùng, việc bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10 là không khoa học và không công bằng, gây áp lực cho học sinh.
Giữa lúc Bộ GD&ĐT chưa 'chốt' phương án liệu có bốc thăm môn thi thứ 3 vào lớp 10 THPT theo chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới hay không vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này. Thầy Trần Mạnh Tùng, giáo viên dạy Toán ở Hà Nội đề xuất phương án lý tưởng là học sinh được chọn môn thi thứ 3 để dự thi.
Với yêu cầu đánh giá được năng lực, tư duy bài thi HSA đã cập nhật, điều chỉnh nhiều dạng câu hỏi mới nhằm phân loại học sinh.
Các chuyên gia dự báo mức điểm chuẩn các ngành xét tuyển bằng khối B00 (Toán, Hóa, Sinh) năm nay tăng nhẹ từ 0,2 đến hơn 1 điểm so với năm ngoái.
Ngay sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024, nhiều trường đại học đã công bố điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT. Nhiều giáo viên dự đoán điểm chuẩn đại học năm nay sẽ tăng. Do đó, thí sinh cần chú ý để tăng cơ hội trúng tuyển vào đại học, nhất là các ngành mà mình yêu thích.
Với biến động điểm thi tốt nghiệp THPT năm nay, nhiều chuyên gia dự đoán điểm chuẩn đại học sẽ tăng ở một số khối ngành.
Bộ GD-ĐT vừa công bố điểm thi tốt nghiệp THPT 2024, theo đánh giá của nhiều chuyên gia, điểm chuẩn đại học năm nay có xu hướng tăng so với năm trước.
Nhiều chuyên gia nhận định, điểm chuẩn đại học năm 2024 sẽ tăng ở tất cả các tổ hợp. Những ngành 'hot' mức cạnh tranh có thể sẽ lớn hơn.
Ngay sau khi công bố điểm thi tốt nghiệp THPT và phổ điểm, chuyên gia giáo dục đã đưa ra dự đoán điểm chuẩn đại học năm 2024 theo khối.
Dựa vào phổ điểm thi tốt nghiệp THPT năm nay, nhiều giáo viên đưa ra dự kiến điểm chuẩn đại học năm 2024 sẽ tăng.
Chiều 29/6, Sở GD&ĐT Hà Nội đã công bố chính thức điểm thi lớp 10. Ngày 5/7, Sở GD&ĐT họp xét duyệt điểm chuẩn vào lớp 10 THPT công lập không chuyên và trường THPT chuyên và công bố điểm chuẩn xét tuyển ngay sau đó.
Nhiều giáo viên nhận định, đề thi môn Toán, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024 có mức độ khó tăng hơn hẳn so với năm 2023, dự báo số điểm thi từ 9 trở lên sẽ không nhiều như mọi năm.