Kỳ cuối: Linh thiêng miền đất chư thiên

Trước ngày khởi hành, tôi cứ loay hoay với một câu hỏi: 'Vì sao Tây Tạng được mệnh danh là miền đất chư thiên, là cực thứ ba của thế giới'. Rời 'nóc nhà thế giới' mà vẫn chưa nhận được câu trả lời thấu đáo, tôi lại tiếp tục vùi đầu vào cả đống sách vở lẫn tài liệu để rồi chợt nhận ra, dải cao nguyên hùng vĩ này ẩn chứa sự huyền bí trong từng đỉnh núi thiêng, từng hồ thánh và trong cả nghi thức thiên táng cùng quan niệm minh triết về sự sống và cái chết của cư dân bản địa.

Nghiên cứu sâu góc độ văn hóa - xã hội, tìm giải pháp thay đổi tập quán mai táng

Ngày 27/8, tại Hà Nội Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam tổ chức Diễn đàn khoa học 'Tập quán mai táng của người Việt Nam - xu hướng biến đổi và những vấn đề đặt ra'.

Tập quán mai táng của người Việt Nam - Xu hướng biến đổi và những vấn đề đặt ra

Chiều ngày 27-8, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Diễn đàn khoa học 'Tập quán mai táng của người Việt Nam - Xu hướng biến đổi và những vấn đề đặt ra'. Hơn 100 nhà khoa học, đại diện lãnh đạo các Ủy ban của Quốc hội, các cơ quan Trung ương, đại diện lãnh đạo thành phố Hà Nội, Hải Phòng và các tỉnh, các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức tôn giáo. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam dự và phát biểu chỉ đạo Diễn đàn.

Tập tục mai táng là câu chuyện lớn, phải bàn rất kỹ

Nhận định này được đưa ra tại Diễn đàn khoa học 'Tập quán mai táng của người Việt Nam - Xu hướng biến đổi và những vấn đề đặt ra', do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức, chiều 27/8.

Bài 1: Quyến rũ những sắc màu Tây Tạng

Lama Anagarika Govinda, tác giả của cuốn sách nổi tiếng 'Đường mây qua xứ tuyết' từng viết: 'Với điều kiện thời tiết và địa lý đều rất khó khăn, không phải ai cũng có thể đến với Tây Tạng. Nhưng không một ai từng đặt chân tới nơi đây mà không chịu ảnh hưởng sâu sắc của nó. Và cũng không ai còn có thể chui rúc vào đời sống chật hẹp, khi đã được chứng kiến và tận hưởng sự bao la hùng vĩ của cuộc sống bên rặng Tuyết Sơn'. Vì thế, xin được mượn tiêu đề của tác phẩm đã từng khơi nguồn cảm hứng cho bao du khách tìm đến đỉnh trời tuyết sơn vĩnh cửu làm cái tên chung cho loạt bài nhiều kỳ, nơi người viết có cơ hội sẻ chia cùng độc giả những điều nho nhỏ góp nhặt được trên suốt dọc hành trình khám phá Tibet – 'Nóc nhà thế giới'.

Nơi người chết có sức mạnh ghê gớm, khiến người sống phải sợ hãi

Với người Giẻ, người chết không được chôn xuống đất, cho nên dù đã được chính quyền vận động nhưng họ chỉ biến tấu từ 'thiên táng' sang táng nổi người chết.