Hội thi viết thư pháp ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) nhằm góp phần gìn giữ và phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của quê hương Nghi Xuân mỗi khi tết đến xuân về.
Hội thi viết thư pháp ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) nhằm góp phần gìn giữ và phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của quê hương Nghi Xuân mỗi khi tết đến xuân về.
Mùa xuân đã về. Đó là lúc những nghĩ suy của con người cũng trở nên xanh non như lộc cây, cũng ngát hương như hoa đào, dịu dàng mà lưu luyến. Ấy là khi con người quấn quýt nhau hơn, gặp nhau nhâm nhi chén trà, vung tay dăm ba câu lục bát, là như trút đi sự ưu tư, nhọc nhằn cả năm, mà thanh thản, nhẹ lòng, tin tưởng.
Không phải những bài tập Văn, Toán truyền thống, năm nay, nhiều giáo viên tâm lý, sáng tạo, gửi đến học trò những bài tập Tết 'kiểu mới'.
Vào những dịp lễ trọng, mọi người thường nghĩ nhiều nhất đến cội nguồn, quê hương, nội tộc, gia đình, cộng đồng, Tổ quốc…
Giải thưởng Thơ của Hội Nhà văn Việt Nam 2023 vừa trao cho tập thơ 'Đồng sen tàn' của nhà thơ Nguyễn Phúc Lộc Thành, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Anh sinh năm 1964, quê Phú Thọ, tốt nghiệp khóa V Trường Viết văn Nguyễn Du năm 1997, đã in tiểu thuyết 'Cõi nhân gian'; bộ trường thiên tiểu thuyết 8 tập 'Cõi nhân gian'; tập truyện ngắn 'Táo vàng tục lụy'.
Qua một tuần tổ chức, thực tế ghi nhận du khách đến phố Ông đồ năm nay ít xin chữ hơn mà chủ yếu tìm mua những vật phẩm trang trí độc đáo cho Tết Giáp Thìn 2024.
Ở thị trấn Yên Cát (Như Xuân), người ta gọi ông Lê Văn Cứu là 'nhà văn hóa', bởi những đóng góp trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào Thổ tại địa phương.
Trước đây, tôi từng có bài viết về một cán bộ kháng chiến người Quảng Nam suốt nhiều năm nhặt những cọng tóc rụng của mình tết thành búi tóc gửi Bác Hồ để thể hiện sự trung thành, lòng thương nhớ và kính yêu Người.
Sáng 14-1, Phòng Công tác Đội Nhà thiếu nhi Đồng Nai tổ chức chương trình giới thiệu sách thiếu nhi và sinh hoạt chuyên đề hướng dẫn làm thơ lục bát kỳ I-2024.
Đến giờ, tôi vẫn nhớ như in cái ngày nhà thơ Nguyễn Quốc Lập đến tòa soạn Báo Hànôịmới tặng tôi tập thơ mang tên 'Hoa nói hộ lòng anh' xuất bản năm 2010.
Với nhà thơ, mẹ chính là cội nguồn yêu thương lắng đọng nhất, là điểm tựa và niềm tin lớn nhất trong cuộc đời.
Các thể thơ Việt Nam phong phú và đa dạng mang đậm dấu ấn văn hóa và tinh thần của dân tộc. Từ những nét đặc trưng riêng, các thể thơ đã góp phần tạo nên vẻ đẹp đa dạng và phong phú của văn học nước ta. Hãy cùng khám phá những thể thơ thường gặp và ảnh hưởng lớn trong văn học Việt Nam với VanHoc.Net.
Xin được gọi như thế về ấn phẩm Thơ Haiku Việt 3 miền (do câu lạc bộ thơ Haiku Xứ Huế, thuộc Hội thơ Hương Giang Thừa Thiên Huế chủ biên), Nhà xuất bản Thuận Hóa vừa mới ấn hành.
Đọc Namkau thơ từ Khúc dạo một con đường tập II, đã thấy định hình nên sự dẫn gợi đa chiều ấy trong ngôn ngữ thơ của nhiều tác giả góp mặt trong tuyển thơ này! Xin được tri âm và đặt vào Namkau thơ thêm một niềm hy vọng!
Trong mấy chục năm qua, nhà thơ Thi Hoàng (tên khai sinh Hoàng Văn Bộ, sinh năm 1943 tại Vĩnh Tiến, Vĩnh Bảo, Hải Phòng, được coi là một trong số ít những nhà cách tân của thơ ca Việt Nam thuộc thế hệ tìm tòi sau Đổi mới. Ông đã gặt hái được nhiều thành công trong những sáng tác của mình và được nhận Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật (2007) do những đóng góp nổi bật cho thi ca đương đại Việt Nam.
'Sóng' là tập thơ thứ 7 của nhà thơ Đăng Sương (Hội viên HVHNT Thanh Hóa) người con của quê hương 'Ngã ba đầu', nơi gặp gỡ của hai dòng sông, sông Chu sông Mã. Hai con sông mà có lần nhà thơ gọi là sông Cha, sông Mẹ. Có thể nói, giang sơn cẩm tú đã hun đúc tâm hồn thơ của anh vừa nồng nàn say đắm vừa suy tư chiêm nghiệm. Nhưng trước hết, người đọc suy cảm về một Đăng Sương lịch lãm, sang trọng với đời, với thơ. Đăng Sương còn là một họa sĩ thăng hoa khát vọng phiêu bồng qua màu mảng, đường nét, hình khối. Bởi vậy trong thơ anh, ta thấy, thi ảnh, ngôn từ rất giàu chất tạo hình của hội họa.
PGS.TS Đào Duy Hiệp (1953-2023) là một chuyên gia đầu ngành về Văn học phương Tây với nhiều năm công tác ở trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội). Ông vừa mới rời cõi tạm, để lại bao sự tiếc thương cho gia đình, đồng nghiệp và nhiều thế hệ học trò.
'Về thăm mẹ' là một bài thơ hay, giàu cảm xúc viết về mẹ của nhà thơ Đinh Nam Khương (1949 - 2018).
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố quyết định về việc công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia với Múa hát Lải Lèn, xã Bắc Lý, huyện Lý Nhân và Hát Trống quân Liêm Thuận, xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam.
Quy định mở về ngữ liệu của Chương trình Ngữ văn 2018 là bước ngoặt trong xây dựng và triển khai chương trình của Việt Nam.
Sau cuốn 'Tiếng lòng nơi đầu sóng - Thơ và lời bình' (NXB Quân đội, tháng 6/2023) gây ấn tượng, nhà văn Nguyễn Thị Thiện tiếp tục vừa cho ra mắt cuốn sách mới với nhan đề 'Thơm hương lục bát - Thơ tuyển & Bình' do NXB Hội Nhà văn ấn hành tháng 10 năm 2023. Tôi đọc hết cả 50 bài thơ tác giả tuyển chọn của 48 tác giả từ thời cận đại đến đương đại cùng với lời bình qua hơn 300 trang.
'Thì thầm' (2023, NXB Hội nhà văn) là tên tập thơ mới của tác giả Trịnh Lan Oanh gồm 86 bài thơ với lời giới thiệu khá trang trọng của nhà thơ Vương Trọng. Đây là một tập thơ giàu nữ tính, là những đồng vọng yêu thương từ muôn cung bậc tình cảm với sự khiêm nhường. 'Thì thầm' nhưng lan tỏa những tâm tình, những nỗi niềm, những trắc ẩn chân thành mà da diết; khát khao chia sẻ, khát khao đồng cảm, khát khao yêu thương.
Nhằm giúp học sinh thêm yêu môn học Lịch sử, thầy giáo Lê Văn Cường-Trường THPT Cảm Ân, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái sáng tác nhiều bài thơ, cuốn sách kể về lịch sử truyền dạy cho học sinh. Có 3 cuốn chuyên khảo về Lịch sử được tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập là người viết sử bằng thơ lục bát dài nhất Việt Nam. 3 cuốn sách hiện đang hỗ trợ tốt cho việc dạy và học môn Lịch sử
'Lip môi, tongue lưỡi, teeth răngExam thi cử, cái bằng licence...Lovely có nghĩa dễ thươngPretty xinh đẹp thương thương dịu dàng…'
Ở tỉnh Đồng Tháp, có một điệu hò dạt dào cảm xúc, độc đáo, lôi cuốn người nghe. Điệu hò ấy tưởng chừng đã không còn nữa, nhưng giờ đây thường xuyên được ngân lên ở khắp nơi, khiến cho ai yêu mến loại hình nghệ thuật dân gian này không khỏi xao xuyến…
Thơ là yếu tố quan trọng hàng đầu của nghệ thuật ca trù. Làm thơ, chơi thơ, đề ra luật thơ, phá cách luật thơ… luôn được các nhà thơ quan tâm trong sáng tác ca trù.
Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa gồm 6 dân tộc chủ yếu là Dao, Mông, Thái, Khơ Mú, Mường, Thổ. Tiếng nói và chữ viết là yếu tố quan trọng làm nên nét văn hóa riêng của mỗi dân tộc.
Qua vài lần hỏi thăm, chúng tôi đến được nhà cụ Trần Văn Cao (88 tuổi, thôn 2, xã Đại Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) vào ngày cuối thu để gặp và trò chuyện cùng chủ nhân của Bảo tàng ảnh Bác.
Võ Quang Diệm là học sinh chuyên toán Khóa 2 của Nghệ An, năm 1969 tốt nghiệp loại giỏi nên được cử đi du học ở Liên Xô. Năm 1987, anh bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ ở Trường Đại học Xây dựng Lê-nin-grát. Về nước anh làm việc đúng chuyên ngành được đào tạo.
Đến giờ, nhà thơ Nguyễn Cảnh Ân vẫn tỏ ra sung sức. Bằng chứng là ông lại vừa cho ra đời một cuốn sách mới mang tên 'Mẹ' (NXB Hội Nhà văn) sau 15 tập sách đã xuất bản từ nhiều năm trước.
Trong nghệ thuật Ca trù có hai bài thơ rất thú vị nhắc đến cuộc tình 'đũa lệch'. Một của cụ Nguyễn Công Trứ và một của cụ Dương Khuê. Cùng là cuộc tình 'đũa lệch' nhưng mỗi bài lại có câu chuyện riêng. Cả hai giờ là một phần di sản quý của Ca trù.
Nhân đọc tập thơ 'Duyên' của Nguyễn Thế Kiên, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2023.
Kim là bút danh ngắn gọn chuyên dùng cho thế giới chữ nghĩa Facebook của nhà thơ, nhà giáo Nguyễn Thị Kim Lan.