Ngày 13/5, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt tăng nhờ triển vọng thương mại Mỹ - Trung khởi sắc.
Ngày 12/5, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt ổn định bất chấp lo ngại thuế quan Mỹ ảnh hưởng tới kinh tế Trung Quốc.
Ngày 28/4, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt giảm do nhu cầu của Trung Quốc tăng mạnh.
Mở cửa phiên giao dịch sáng 24/4, giá thép và quặng thép tại thị trường Trung Quốc biến động trái chiều. Trong nước, giá tiếp tục ổn định, hiện giao động quanh mức 13.380 - 14.200 đồng/kg cho các sản phẩm như CB240 và D10 CB300.
Ngày 25/4, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt trên sàn giao dịch Đại Liên phá vỡ đợt tăng giá kéo dài ba ngày do triển vọng nguồn cung mạnh hơn.
Ngày 24/4, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt trên sàn giao dịch Đại Liên gần mức cao nhất trong ba tuần do nhu cầu theo mùa.
Ngày 22/4, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt kỳ hạn phục hồi nhẹ nhờ nhu cầu ngắn hạn và đồng USD suy yếu.
Ngày 19/4, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt giảm, hướng tới tuần giảm thứ hai liên tiếp do căng thẳng thương mại Mỹ - Trung.
Ngày 12/4, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; giá quặng sắt tương lai đi ngang, nhưng đang hướng đến tuần giảm do căng thẳng thương mại Mỹ - Trung.
Ngày 9/4, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt trên sàn Đại Liên trượt xuống mức thấp nhất trong gần 5 tháng do căng thẳng thuế quan Trung - Mỹ gia tăng.
Ngày 8/4, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; giá thép cây tăng trở lại, tuy nhiên vẫn ở mức thấp hơn so với phiên giao dịch cuối tuần qua.
Ngày 29/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt giảm, nhưng sẽ tăng trong tuần nhờ nhu cầu mạnh mẽ của Trung Quốc.
Ngày 28/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt trên sàn giao dịch Đại Liên đạt mức cao nhất trong 1 tuần rưỡi do nhu cầu thép theo mùa.
Ngày 26/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt tăng nhờ nhu cầu thép phục hồi, sản lượng của Trung Quốc cắt giảm hạn chế mức tăng.
Ngày 25/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt tăng vọt khi nhu cầu mạnh mẽ của Trung Quốc vượt qua lo ngại cắt giảm sản lượng.
Ngày 24/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt giao ngay tăng nhẹ vào giữa tháng 3.
Ngày 22/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt hướng đến mức giảm hàng tuần do thận trọng trước triển vọng nhu cầu của Trung Quốc.
Ngày 21/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt giảm do nhu cầu yếu của Trung Quốc.
Ngày 20/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt trượt giá do lo ngại về triển vọng nhu cầu của Trung Quốc.
Ngày 18/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt bị giới hạn khi tình hình bất động sản của Trung Quốc làm giảm nhu cầu thép.
Ngày 18/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt tương lai giảm từ mức cao nhất trong tháng.
Ngày 17/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; việc giảm nhập khẩu của Trung Quốc trong tháng 1 - 2 không hỗ trợ được giá quặng sắt trên các sàn giao dịch chính ở Đông Nam Á.
Ngày 15/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt hướng đến mức tăng hàng tuần nhờ nhu cầu phục hồi, các biện pháp kích thích của Trung Quốc.
Ngày 14/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt tương lai của Singapore đã phục hồi, được thúc đẩy bởi làn sóng mua vào.
Ngày 13/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt bị ảnh hưởng bởi các cuộc đàm phán tiếp theo về việc cắt giảm sản lượng thép của Trung Quốc.
Ngày 12/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt trên sàn giao dịch Singapore tăng do lạc quan về nhu cầu tăng của Trung Quốc.
Ngày 11/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt giảm do lo ngại về triển vọng nhu cầu.
Ngày 10/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt giảm từ các báo cáo về việc cắt giảm sản lượng thép tại Trung Quốc.
Ngày 8/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt tăng, nhưng ghi nhận mức lỗ hàng tuần do lo ngại về thuế quan.
Ngày 7/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt Đại Liên giảm khi nỗi lo về thuế quan lấn át lời hứa kích thích kinh tế của Trung Quốc.
Ngày 6/3, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt giảm do thuế quan Trung Quốc - Mỹ làm gia tăng căng thẳng trong chiến tranh thương mại.
Ngày 5/3, một vài thương hiệu trong nước giảm giá bán; quặng sắt kéo dài chuỗi thua lỗ do căng thẳng thương mại Trung - Mỹ.
Ngày 4/3, thị trường thép trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt ở mức thấp nhất trong hơn 6 tuần do căng thẳng thuế quan gia tăng tại Mỹ.