Những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, đông đảo người dân, du khách thập phương đến cúng bái, xin lộc tại lăng Tả quân Lê Văn Duyệt, quận Bình Thạnh, TP.HCM.
Ngày 16/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Quỹ Phát triển Sử học Việt Nam, Họ Trương Thanh Hóa phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Họ Trương trong lịch sử Nam bộ thế kỷ XVIII-XIX' với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, nghiên cứu lịch sử hàng đầu Việt Nam đến từ các viện nghiên cứu, trường đại học, Hội Khoa học Lịch sử các tỉnh, thành phố; Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II và IV cùng hậu duệ của các danh nhân họ Trương trong cả nước.
Khắc họa bức tranh lịch sử Nam kỳ của tác giả Nguyễn Quang Diệu do NXB Tổng Hợp TP.HCM và Omega+ ấn hành, tái hiện một quãng lịch sử của Nam kỳ một thuở từ các nguồn sử liệu và tranh ảnh phong phú.
Ngày 14/9, Ủy ban nhân dân Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ giỗ lần thứ 191 Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt tại Di tích lịch sử-văn hóa Lăng Lê Văn Duyệt.
Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832) ở số 1 Vũ Tùng, Phường 1, quận Bình Thạnh, TPHCM từ lâu trở thành địa chỉ quen thuộc cho những ai muốn tìm không gian yên tĩnh giữa một đô thị náo nhiệt.
Lễ giỗ lần thứ 190 Đức Thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt vừa được tổ chức tại Di tích lịch sử văn hóa Lăng Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh, TP HCM). Rất đông người dân TP HCM và nhiều tỉnh, thành đã về kính lễ.
Kinh Môn Quận công Nguyễn Văn Nhơn (1753 - 1822) là người phò tá chúa Nguyễn Ánh từ những buổi đầu bôn ba, cũng là một trong ngũ hổ tướng đất Gia Định. Ông từng hai lần làm Tổng trấn Gia Định, hai lần 'làm sui' với các vua triều Nguyễn, được coi là một vị tướng giỏi trận mạc lại có tài cai trị.
Ngày 13/11, tại Di tích lịch sử văn hóa lăng Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh) các nghệ sĩ Hát bội đã 'cháy' hết mình với vở diễn 'Lê Công kỳ án'. Đây là vở diễn đánh đấu sự trở lại lần đầu tiên của các nghệ sĩ Hát bội sau 4 tháng rời xa sân khấu vì dịch bệnh.
Sáng 16-9, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn TPHCM phối hợp với Ban Quản lý Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Lăng Lê Văn Duyệt tổ chức lễ giỗ lần thứ 188 của Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt (1832-2020).
Sáng 16/9, UBND TPHCM tổ chức Lễ công bố đổi tên đường Đinh Tiên Hoàng (đoạn từ cầu Bông đến đường Phan Đăng Lưu, thuộc quận Bình Thạnh) thành đường Lê Văn Duyệt.
Ngày 16-9, tại quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh, Ban quản lý Di tích Lăng Tả quân tổ chức Lễ giỗ lần thứ 188 Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt. Lễ giỗ năm nay được tổ chức trong ba ngày từ 16 đến 18-9.
Ngày 16/9, Ban tổ chức các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ giỗ lần thứ 188 của Đức thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt, Tổng trấn Gia Định thành tại quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh. Lễ giỗ được tổ chức trong 3 ngày từ 16 – 18/9 (tức ngày 29/7, 1 và 2/8 âm lịch hàng năm).
Đoạn đường dài 947 m từ rạch Cầu Bông đến đường Phan Đăng Lưu (quận Bình Thạnh) được gắn tên đường Lê Văn Duyệt.
Việc đổi tên đường Đinh Tiên Hoàng (quận Bình Thạnh, TP HCM) thành đường Lê Văn Duyệt có ý nghĩa rất quan trọng, đáp ứng tâm tư, nguyện vọng của người dân.
Có thể nói, nhìn tên những con đường được đặt cho một thành phố, người ta có thể biết được chiến lược phát triển của thành phố, thành phố chọn Giá Trị cốt lõi gì, có Tầm Nhìn ra sao và tự đặt cho mình Sứ Mạng gì!
HĐND TP.HCM đã biểu quyết nhất trí đổi tên đoạn đường Đinh Tiên Hoàng (từ cầu Bông đến Phan Đăng Lưu) thành Lê Văn Duyệt theo đề nghị của UBND TP.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh chính thức có đường Lê Văn Duyệt, sau khi ngày 11-7, các đại biểu HĐND thành phố khóa IX biểu quyết thông qua việc đổi tên đoạn đường Đinh Tiên Hoàng tại quận Bình Thạnh.
Tết là dịp người Sài Gòn dễ lắng lòng, rời bỏ ồn ã để tìm đến cho mình những không gian tinh thần mà đôi khi ngày thường họ quên lãng.
Nguyễn Huỳnh Đức sinh thời được xem là một trong ngũ hổ tướng của triều Nguyễn. Tên tuổi ông gắn với những chiến công vang dội trên chiến trường và lòng trung nghĩa hiếm có.
Danh xưng Gia Định đã được nhiều lần đổi tên, nhưng Phiên An là tên gọi đầu tiên vùng đất Gia Định xuất phát từ một duyên cơ lịch sử.