Ngày 12/12, tại Nhà thờ Tam công Nguyễn Tri Phương (thôn Trung Thạnh, xã Phong Chương, huyện Phong Điền), Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN xã Phong Chương, huyện Phong Điền tổ chức lễ kỷ niệm 150 năm ngày mất danh tướng Nguyễn Tri Phương (1873 - 2023).
Từ đô thị nghỉ dưỡng của người Pháp trong thời kỳ thuộc địa đến 'Thủ đô Hoàng triều cương thổ' của chính phủ Bảo Đại, đến những giai đoạn lịch sử tiếp theo, đó là một quá trình biến động của lịch sử, lý do tạo nên những dòng hợp cư đến với Đà Lạt. Thuở xa xưa, giữa cao nguyên mênh mông chỉ có những bộ tộc đồng bào thiểu số sinh sống, hoàn toàn cách biệt với thế giới bên ngoài. Đời sống của họ giản dị, tự nhiên, gần gũi với thiên nhiên. Bỗng một ngày, không gian ấy được đánh thức, người muôn phương về đây tụ hội.
Lịch sử điện ảnh Việt Nam so với lịch sử điện ảnh thế giới được cho là có sự cập nhật nhanh chóng. Vậy nơi đầu tiên của nước ta tổ chức chiếu phim là ở đâu.
Sáng 9-12, nhân kỷ niệm 245 năm năm sinh (1778 - 2023), tưởng niệm 165 năm (1858 - 2023) ngày mất Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ, đoàn lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh) do Bí thư Huyện ủy Phan Tấn Linh dẫn đầu đã đến dâng hương tại đền thờ Nguyễn Công Trứ (thôn Lam Thủy, xã Xuân Giang).
Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa phối hợp tổ chức không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'. Hàng trăm hiện vật vốn là nguồn tư liệu gốc quý giá với những thông tin có độ tin cậy cao, phản ánh mọi mặt hoạt động của triều đình và đời sống xã hội của đất nước giai đoạn nhà Nguyễn, trong đó có những tư liệu chưa từng được công bố.
Di tích 'Tổ nghề' của ngành than tại địa chỉ miếu Mỏ, nằm trên núi Yên Lãng phường Yên Thọ, TX Đông Triều (Quảng Ninh) là nơi hòn than đầu tiên của nước ta được phát hiện và khai thác.
Nét đẹp, sức sống của những di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc nghệ thuật như tấm bia Trường Thi (TP Thanh Hóa), đền thờ Phúc Khê tướng công Nguyễn Văn Nghi (Đông Thanh, Đông Sơn)... là minh chứng sinh động cho truyền thống hiếu học, khuyến học - khuyến tài trên mảnh đất xứ Thanh.
Đốc phủ sứ Tôn Thọ Tường, Tổng đốc Đỗ Hữu Phương, Tri huyện Trần Tử Ca... là những nhât vật xuất hiện trong loạt ảnh chân dung quan lại Việt Nam cuối thế kỷ 19.
Nhiều người nghĩ, danh xưng Nam kỳ chỉ xuất hiện từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. Thực tế, danh xưng này có từ thời vua Minh Mạng.
Các nhiếp ảnh gia đã chụp được những khoảnh khắc khó quên về cuộc sống của quan lại, binh sĩ... dưới thời nhà Nguyễn. Khi xem số ảnh này, công chúng hiểu được một phần cuộc sống của người Việt hơn 100 năm trước.
Những bức ảnh hiếm tiết lộ diện mạo thật của các vị quan vào cuối triều nhà Thanh. Đây là những người nắm giữ các chức vụ quan trọng và có thể quyết định sự sống chết của rất nhiều người.
Ôn chuyện cũ Hồ Gươm, nhớ lại một thời mất nước tủi nhục khi tượng 'bà đầm xòe' được thực dân Pháp đặt trên Tháp Rùa, ta càng hiểu giá trị to lớn của độc lập, tự do.
Cách nay hàng trăm năm, khi khoa học kỹ thuật còn chưa phát triển mạnh mẽ như vậy giờ, người xưa đã chống lại những đợt dịch bệnh càn quét bằng cách nào?
Theo cuốn Long Châu Nguyễn Huy tộc phổ (Long châu phổ ký của dòng họ Nguyễn Huy) và sách 'Đại Nam liệt truyện' (Quốc sử quán triều Nguyễn) cho biết: Nguyễn Huy Kỷ (sinh năm 1819) tự Hòa Khanh, hiệu Châu Trang, quê ở xã Yên Vực tổng Từ Minh, nay là phố Yên Vực, phường Tào Xuyên, TP Thanh Hóa. Năm Tân Sửu (1841) ông đã đỗ cử nhân trong kỳ thi Ân khoa.
'Bài ca ngất ngưởng' là một trong những đỉnh cao của thể loại hát nói trong văn học trung đại Việt Nam.
Có lịch sử gần 1000 năm, Chùa Một Cột được tổ chức Kỷ lục Châu Á đã xác nhận là 'Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất châu Á'.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Khi làm Tuần phủ Thái Nguyên - Đình nguyên Nguyễn Đình Tuân đem giống chè Phú Thọ về Tân Cương khiến người dân no ấm.
Là người đầu tiên đưa nghề nhiếp ảnh du nhập về nước ta, đến nay, trong các tài liệu chính thống đều ghi nhận danh nhân Đặng Huy Trứ (1825-1874) là 'ông tổ' của nghề nhiếp ảnh Việt Nam.
Từ khi còn là sinh viên năm thứ hai Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội, Lê Trung Tuấn (sinh năm 1991) đã được đặc cách tuyển vào Nhà hát Cải lương Việt Nam.
Kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập tỉnh Quảng Ninh (30/10/1963 - 30/10/2023) là sự kiện chính trị quan trọng của tỉnh, cũng như của các cán bộ, đảng viên, đồng bào và nhân dân các dân tộc, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, đặc biệt đối với Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) và toàn ngành Than Quảng Ninh nói chung.
Mặc dù đến với sân khấu cải lương muộn hơn so với bạn bè cùng trang lứa, song nghệ sĩ Ngọc Vy ngụ TP.Biên Hòa vẫn luôn dành một tình yêu đặc biệt cho loại hình nghệ thuật truyền thống.
Ngõ 252 phố Tây Sơn thuộc phường Trung Liệt (quận Đống Đa) là khu dân cư đông đúc. Trong con ngõ nhỏ này, nhiều người đã ngang nhiên sử dụng diện tích ngõ đi chung thành nơi để xe, kinh doanh dịch vụ và bán hàng...
Chúng ta hãy bơi lội qua các dòng sử Việt, Trung Quốc, để biết ngọn ngành về số phận của viên ngọc Bình Ðịnh Hợp Phù của chúa Nguyễn, đã nổi trôi theo thời cuộc như thế nào?
Sáng 7-6, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 / 21-6-2023), đoàn cán bộ Báo Quân đội nhân dân do Thiếu tướng Đoàn Xuân Bộ, Bí thư Đảng ủy, Tổng biên tập làm trưởng đoàn đã đến thăm và chúc mừng hai nhà báo lão thành: Đại tá Phạm Phú Bằng và Đại tá Nguyễn Khắc Tiếp tại nhà riêng.
Truyện ngắn 'Khu vườn những lối đi rẽ đôi' do Nguyễn An Lý dịch được in trong cuốn 'Truyện hư cấu'. Theo Borges, đây là một câu chuyện trinh thám.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Hơn một thế kỷ trôi qua, căn biệt thự cổ 14 Đường Thành (Hà Nội) vẫn gìn giữ được những nét cổ kính đến từ những kiến trúc xưa.
Thời nhà Thanh có một thí sinh khoa cử bị vụt mất danh hiệu Trạng nguyên chỉ vì tên gọi không được Từ Hi Thái hậu 'yêu thích'.
Vào đền thờ những vị quan thời xưa, bên cạnh bộ bát bửu, ta còn thường thấy hai tấm biển chữ Hán đề các chữ 'hồi tị' và 'tĩnh túc'.
Trong suốt cuộc đời của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có rất nhiều tên gọi, bí danh hay bút danh khác nhau. Mỗi tên gọi, bí danh hay bút danh của Người đều có một ý nghĩa riêng, phục vụ lợi ích cách mạng.
Từ một kỹ nữ lầu xanh, Trịnh Thị trở thành nữ hải tặc khét tiếng, cầm đầu đội quân cướp biển hoành hành ở các vùng biển phía nam.
Từ một kỹ nữ lầu xanh, Trịnh Thị trở thành nữ hải tặc khét tiếng, cầm đầu đội quân cướp biển hoành hành ở các vùng biển phía nam.