Điểm danh 6 trường đại học của Việt Nam thăng hạng thế giới

Tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds (QS) công bố bảng xếp hạng đại học thế giới năm 2025. Theo đó, Việt Nam có 6 trường lọt vào danh sách.

Nhiều cơ sở giáo dục Việt Nam thăng hạng trong bảng xếp hạng đại học thế giới

Ngày 5/6, Tổ chức Quacquarelli Symonds (QS) đã công kết quả Bảng xếp hạng đại học thế giới QS World University Rankings 2025 (QS WUR 2025). Theo đó, hầu hết các trường đại học của Việt Nam đều thăng hạng trên bảng xếp hạng đại học năm 2025, trong đó, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) tăng mạnh nhất lên 100 bậc.

Đại học Việt Nam tăng bậc trong Bảng xếp hạng các đại học trên thế giới năm 2025 của QS

Ngày 5/6, Tổ chức Quacquarelli Symonds (QS) đã công bố kết quả xếp hạng các đại học trên thế giới năm 2025 (QS WUR 2025).

Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh và Đại học Huế trong bảng xếp hạng đại học tốt nhất thế giới

Ngày 5/6, trong bảng công bố kết quả xếp hạng các cơ sở giáo dục đại học tốt nhất thế giới của Tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds (QS-nước Anh), Đại học Quốc gia Hà Nội đã có sự gia tăng mạnh mẽ lên vị trí trong nhóm 851-900, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh thuộc nhóm 40% và Đại học Huế lần đầu có tên trong bảng xếp hạng này.

Đại học Quốc gia Hà Nội tăng 100 bậc trong kỳ xếp hạng QS WUR 2025

Trong kỳ xếp hạng QS WUR 2025, ngoài 5 cơ sở giáo dục đại học được xếp hạng kỳ trước, Việt Nam có thêm 1 đơn vị được xếp hạng là Đại học Huế.

Khẳng định vị trí của Đại học Huế trên trường quốc tế

Hợp tác quốc tế (HTQT) ngày càng được mở rộng và đạt hiệu quả cao, điều đó đã giúp Đại học Huế khẳng định được vị trí trên các bảng xếp hạng giáo dục đại học hàng đầu.

Cú hích chất lượng GD đại học từ xếp hạng và chương trình đào tạo chuẩn quốc tế

Thời gian qua, liên tiếp các đại học, trường đại học của Việt Nam vào danh sách xếp hạng thế giới.

Bứt phá trong giáo dục đại học

Với thực tế giáo dục đại học còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cả về quy mô, cơ cấu ngành nghề và kỹ năng làm việc của sinh viên như hiện nay, rõ ràng rất cần một sự bứt phá cả từ phía cơ quan quản lý nhà nước, các trường ĐH, doanh nghiệp, người học.

Đại học Huế duy trì vị trí trong xếp hạng đại học châu Á

Theo xếp hạng đại học châu Á vừa được công bố, Đại học Huế giữ vị trí 351-400 trong tổng số 856 cơ sở giáo dục đại học.

15 trường đại học Việt Nam có tên trong bảng xếp hạng châu Á

Ngày 8/11, Tổ chức Quacquarelli Symonds (QS) của Anh công bố kết quả xếp hạng các cơ sở giáo dục đại học tốt nhất châu Á năm 2024 (QS Asia University Rankings 2024). Theo đó, Việt Nam có 15 đại diện góp mặt ở lần công bố này.

Tạo cơ chế để giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới

Giáo dục đại học cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế-xã hội đất nước. Trong 10 năm đổi mới vừa qua, giáo dục đại học nước ta hội nhập quốc tế sâu rộng, tiếp cận các xu thế, tri thức mới và những mô hình giáo dục hiện đại.

Tháo gỡ các điểm nghẽn, khai thông các nguồn lực, đẩy mạnh triển khai tự chủ đại học

Ngày 26/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023 và triển khai các nhiệm vụ trọng tâm năm học 2023-2024 khối giáo dục đại học.

16 cơ sở giáo dục đại học chưa thành lập Hội đồng trường

Theo quy định của Luật giáo dục Đại học 2018, các cơ sở giáo dục đại học phải có Hội đồng trường. Nhưng Luật có hiệu lực đã 4 năm, vẫn còn một số trường chưa có Hội đồng trường.

Vẫn còn 16 cơ sở giáo dục đại học chưa thành lập hội đồng trường

Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đến nay, cả nước có 154/170 cơ sở giáo dục đại học công lập đã thành lập hội đồng trường và đi vào hoạt động theo quy định.

Thúc đẩy giáo dục vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ vươn lên

Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ có địa bàn rộng, địa hình bị chia cắt, khí hậu diễn biến phức tạp, thiên tai thường xuyên xảy ra và gây ra hậu quả lớn, làm ảnh hưởng lớn đến kết cấu hạ tầng của vùng nói chung và hạ tầng ngành giáo dục nói riêng. Vì vậy, nhiều chỉ số phát triển giáo dục và đào tạo của vùng thấp hơn mức trung bình của cả nước.

Dấu ấn từng cấp học

Năm học 2022 - 2023, nhiều nhiệm vụ giáo dục lớn được đặt ra trong bối cảnh thuận lợi, thách thức đan xen.

Vì sao trường Y Harvard được mệnh danh ĐH bậc nhất ngành Y thế giới?

Theo Bảng xếp hạng 500 trường đào tạo ngành Y tốt nhất thế giới năm 2018 của QS, Đại học Y Harvard của Mỹ đứng thứ nhất. Để trở thành sinh viên Đại học Y Harvard, ứng viên phải chứng minh bản thân đặc biệt nổi trội.

Chính thức chuyển Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thành Đại học Bách khoa Hà Nội

Ngày 17.3, Bộ GD-ĐT đã công bố Quyết định chuyển Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thành Đại học Bách khoa Hà Nội.

Trường Đại học và Đại học khác nhau như thế nào?

Ngày 2/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã thay mặt Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 1512/QĐ-TTg về việc chuyển Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thành Đại học Bách khoa Hà Nội. Đây là bước ngoặt phát triển mang tính đột phá của ngôi trường này. Tuy nhiên, dư luận vẫn còn những ý kiến băn khoăn, chưa hiểu rõ về sự khác nhau của mô hình Trường Đại học và Đại học.

Việc chuyển đổi mô hình thành Đại học Bách khoa Hà Nội đã được chuẩn bị kỹ lưỡng, cẩn trọng

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vừa được Chính phủ quyết định chuyển thành Đại học Bách khoa Hà Nội từ ngày 2/12.

Những đóng góp to lớn của hơn 1,6 triệu Nhà giáo trên cả nước

Đến nay, cả nước có hơn 1,6 triệu nhà giáo, trong đó có gần 80.000 giảng viên đại học, cao đẳng với hơn 48.000 thạc sĩ, hơn 24.000 tiến sĩ, gần 5.000 giáo sư, phó giáo sư. Đây là đội ngũ đóng vai trò quyết định cho thành công của đổi mới giáo dục.

Việt Nam có 17 nhóm ngành học được xếp hạng thế giới

Kỹ thuật và Công nghệ, Khoa học máy tính và Hệ thống thông tin, Kỹ thuật điện và Điện tử, Toán học… là những nhóm ngành học của Việt Nam vừa lọt thứ hạng cao trên bảng xếp hạng thế giới của Tổ chức Quacquarelli Symonds.

11 trường đại học Việt Nam vào bảng xếp hạng châu Á

11 cơ sở giáo dục Việt Nam vừa lọt vào bảng xếp hạng các trường đại học châu Á, theo kết quả xếp hạng của Tổ chức Quacquarelli Symonds (QS AUR) ngày 2/11.