Nếu nói lao động là vinh quang, thì lao động sáng tạo chính là sức mạnh của người lao động để chinh phục những nấc thang, vươn tới đỉnh vinh quang.
Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy, để chủ động tiếp cận và đón làn sóng cách mạng công nghiệp, Chính phủ đã giao Bộ Khoa học và Công nghệ cùng một số bộ, ngành liên quan thực hiện ba nhiệm vụ gồm...
Các DN sẽ được hỗ trợ tiếp cận phương thức chuyển đổi mô hình kinh doanh cho DN và tạo ra một số ngành đặc thù cho Việt Nam trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4.
Doanh nghiệp Việt muốn chuyển đổi số thì phải đổi mới, nâng cao công nghệ, chuyển dần sang tự động hóa. Tất cả điều này đều cần có vốn.
Sau 8 tháng có hiệu lực, những cơ hội to lớn từ Hiệp định CPTPP vẫn chưa trở thành hiện thực đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Có rất nhiều nguyên nhân nhưng không thể không đề cập tới những bất cập về thủ tục pháp lý mà doanh nghiệp gặp phải.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
Tổng CTCP Phong Phú (mã CK: PPH - UPCoM) vừa công bố BCTC quý II/2019 (chưa kiểm toán).
Tổng CTCP Phong Phú (mã CK: PPH - UPCoM) vừa công bố BCTC quý II/2019 (chưa kiểm toán).
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết vào ngày 30/6 tới và có thể có hiệu lực trong năm 2019, sẽ mở ra nhiều cơ hội tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường châu Âu, đặc biệt với ngành dệt may.
Trong quý III/2018, trong khi doanh thu tăng trưởng khá tốt, thì lợi nhuận của Tổng CTCP Phong Phú (mã UPCoM: PPH) lại có mức giảm mạnh.
Công tác cổ phần hóa (CPH) và thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã đi được gần 3/4 chặng đường của năm nay nhưng số lượng DN thực hiện vẫn còn hạn chế. Tuy nhiên, việc thoái vốn ở 5 lĩnh vực đầu tư ngoài ngành đã đạt mục tiêu kế hoạch.
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận mua lại Công ty TCCP Dệt may Việt Nam (TFC, thuộc Tập đoàn Dệt May). Trước đó, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đã đồng ý chủ trương bán một công ty con thuộc Tập đoàn Dệt May (Vinatex).