Thông tin từ họp báo công bố Quyết định về đặc xá năm 2025 của Chủ tịch nước chiều 29-4, Chủ tịch nước Lương Cường đã ký quyết định đặc xá cho 8.055 phạm nhân đang chấp hành án phạt tù và 1 người đang được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù.
Trong danh sách đặc xá năm 2025 có cựu Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh Nguyễn Nhân Chiến, cựu Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Tử Quỳnh, cựu Giám đốc Công an TP Hải Phòng Đỗ Hữu Ca, cựu Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Phạm Xuân Thăng.
Trong danh sách được Chủ tịch nước quyết định đặc xá năm 2025 có cựu Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Phạm Xuân Thăng, cựu Giám đốc Công an TP Hải Phòng Đỗ Hữu Ca.
Trong số hơn 8.000 phạm nhân được đặc xá dịp 30-4, có ông Nguyễn Nhân Chiến, cựu bí thư Bắc Ninh và Nguyễn Tử Quỳnh cựu chủ tịch Bắc Ninh
Cựu Chủ tịch HĐQT Tân Hoàng Minh Đỗ Anh Dũng, cựu Bí thư Bắc Ninh Nguyễn Nhân Chiến và cựu Chủ tịch tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Tử Quỳnh được đặc xá năm 2025.
Theo Thứ trưởng Bộ Công an Lê Văn Tuyến, trong danh sách hơn 8.000 phạm nhân được đặc xá đợt này, có trường hợp Đỗ Anh Dũng (Chủ tịch Tân Hoàng Minh), Nguyễn Nhân Chiến (cựu Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh), Nguyễn Tử Quỳnh (cựu Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh).
Đây là những nét chính trong chu kỳ mới của thị trường bất động sản được OneHousing đưa ra trong báo cáo thị trường mới nhất.
Năm 2025 mở ra một bức tranh hoàn toàn khác so với các giai đoạn trước đó của thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam. Tiếp nối sau phục hồi của thị trường đang 'hé lộ' giai đoạn tăng trưởng mới được thúc đẩy bởi các yếu tố vĩ mô, chính sách điều tiết tích cực và những thay đổi trong hành vi đầu tư. Ông Trần Quang Trung, Giám đốc phát triển Kinh doanh OneHousing (Hệ sinh thái BĐS toàn diện tin cậy hàng đầu Việt Nam) trao đổi với phóng viên về vấn đề này.
Trong dự thảo mới về xử phạt ở lĩnh vực chứng khoán, Bộ Tài chính đề xuất mức phạt cao nhất là 2,5 tỉ đồng cho hành vi làm giả giấy tờ, sử dụng giấy tờ giả mạo để chứng minh đủ điều kiện chào bán, phát hành chứng khoán.
Năm 2025 đánh dấu sự trở lại đầy tham vọng của nhiều 'ông lớn' trong ngành bất động sản Việt Nam sau giai đoạn thăng trầm. Tuy nhiên, sự trở lại này không hề dễ dàng khi hàng loạt thách thức vẫn đang chờ đón phía trước.
CTCP Tổng Bách Hóa và Tập đoàn Tân Hoàng Minh vừa khởi công dự án Khu nhà ở tại số 486 đường Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì. Liệu dự án này có thể tác động như thế nào đến cục diện thị trường bất động sản khu Nam Hà Nội?
Công ty CP Thời đại mới T&T đã mua lại 75 ha đất, trong đó có 42 ha đất ở để xây chung cư và các sản phẩm thấp tầng.
Tại thời điểm kết thúc năm 2021, CTCP Tổng Bách Hóa còn chưa đầy 2 tỷ đồng tiền mặt, hàng tồn kho cũng không ghi nhận giá trị. Phần lớn trong tổng tài sản công ty tại thời điểm này là các khoản mục có liên quan đến Dự án Khu nhà ở 486 Ngọc Hồi, với giá trị ước tính gần 1.200 tỷ đồng.
Dự án Greenera Southmark hứa hẹn không chỉ mang đến những căn hộ cao cấp đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế mà còn góp phần thay đổi diện mạo khu vực phía Nam Thủ đô. Với vị trí đắc địa cùng hệ thống giao thông kết nối đa chiều, dự án được kỳ vọng sẽ trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững, đưa Thanh Trì tiến gần hơn đến mục tiêu trở thành quận vào năm 2025.
Dự án này được kì vọng sẽ làm cho thị trường bất động sản khu Nam Hà Nội sôi động hơn và góp phần quan trọng vào sự thay đổi diện mạo cũng như tạo tiền đề cho sự phát triển của khu vực.
Ngày 10/3/2025, Công ty cổ phần Tổng Bách Hóa và Tập đoàn Tân Hoàng Minh khởi công dự án Khu nhà ở tại số 486 đường Ngọc Hồi (tên thương mại Greenera Southmark) thuộc địa bàn huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội.
Cơ quan chức năng vừa ban hành quy định mới nhất về việc trả lại tiền cho bị hại trong các vụ án hình sự khi có đủ căn cứ, điều kiện theo quy định.
TP.HCM dự kiến sẽ tái khởi động đấu giá 3 lô đất ở Khu đô thị mới Thủ Thiêm (TP. Thủ Đức) trong quý II/2025 với giá khởi điểm hơn 5.000 tỷ đồng.
Sự phục hồi của thị trường bất động sản và phát triển hạ tầng đang giúp các doanh nghiệp xây dựng bắt đầu có nhiều việc để làm hơn, tuy nhiên, nợ đọng vẫn tạo áp lực khổng lồ lên vai các nhà thầu cả lớn lẫn nhỏ.
Hơn 220.000 tỷ đồng trái phiếu sẽ đáo hạn trong năm 2025. Nhiều chuyên gia lo lắng khi phần nhiều trái phiếu đáo hạn rơi vào nhóm bất động sản khi yếu tố hỗ trợ thị trường này phục hồi vẫn còn yếu ớt.
Liên danh 3 nhà thầu trúng gói thầu hơn 100 tỷ tại Bình Thuận; Ecopark đấu giá thành công khu đất vàng tại trung tâm TP Buôn Ma Thuột; Tân Hoàng Minh đề xuất đầu tư khu nghỉ dưỡng 15.000 tỷ tại Quảng Bình; Cho phép gia hạn sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất tại 148 Giảng Võ…là những tin tức xây dựng, bất động sản đáng chú ý
Theo đề xuất, khu du lịch nghỉ dưỡng của Tân Hoàng Minh hướng đến phân khúc cao cấp với biệt thự, khách sạn, nhà hàng, công viên, sân golf…
UBND tỉnh Quảng Bình vừa có buổi làm việc với Công ty TNHH thương mại dịch vụ và khách sạn Tân Hoàng Minh về đề xuất nghiên cứu thực hiện Dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái có diện tích hơn 1.600 ha tại huyện Lệ Thủy.
Chiều 15/1, UBND tỉnh Quảng Bình đã có buổi làm việc với nhà đầu tư liên quan đến đề xuất nghiên cứu Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái Bàu Sen tại các xã Ngư Thủy và xã Sen Thủy, huyện Lệ Thủy.
Phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) tăng mạnh năm 2024, nhưng chủ yếu tăng ở nhóm ngân hàng, trong khi trái phiếu doanh nghiệp sản xuất mất hút. Trái phiếu phi ngân hàng được kỳ vọng tăng tốc trở lại trong năm 2025.
Vụ án Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát gây thiệt hại hàng trăm nghìn tỷ đồng; Chủ tịch Tập đoàn Tân Hoàng Minh chiếm đoạt hơn 8.600 tỷ đồng; Vụ án thao túng thị trường chứng khoán tại Tập đoàn FLC; Xuyên Việt Oil ... là những vụ án lớn đã được đưa ra xét xử trong năm 2024.
Năm 2024 ghi dấu ấn là năm công tác thi hành án dân sự đạt kết quả cao nhất từ trước tới nay, thu được trên 117.000 tỷ đồng.
Năm 2024, tòa án nhân dân các cấp đã đưa loạt đại án kinh tế, tham nhũng ra xét xử, cùng với các bị cáo là cựu quan chức còn có những cái tên 'đình đám' giới doanh nhân như bà Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát; Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC; Đỗ Anh Dũng, Chủ tịch Tập đoàn Tân Hoàng Minh...
Trong năm 2024, nhiều vụ án lớn đã được đưa ra xét xử tại Hà Nội, điển hình như vụ án Việt Á, FLC…
Năm 2024 có nhiều đại án về kinh tế, tham nhũng được đưa ra xét xử như vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Tân Hoàng Minh, vụ án Việt Á liên quan đến kit test Covid-19.
Ông Nguyễn Xuân Kỳ, Chánh án TAND TP Hà Nội cho biết, TAND TP Hà Nội dự kiến sẽ đưa ra xét xử các vụ án tham nhũng, tiêu cực nổi cộm được người dân quan tâm, trong đó có vụ án đưa hối lộ, nhận hối lộ với 17 bị cáo liên quan những chuyến bay đưa công nhân về nước trong đại dịch Covid-19 ('chuyến bay giải cứu' giai đoạn 2).
Dự báo, ngành Xây dựng tới đây sẽ có những chuyển biến rõ nét bởi tình hình kinh tế ngày càng được phục hồi mạnh. Nhiều dự án lớn được triển khai sẽ giúp các nhà thầu thêm trợ lực để hồi phục.
Dù đã đòi được tiền gốc nhưng lãi theo cam kết gần 3 năm của người dân mua trái phiếu Tân Hoàng Minh đến nay không được nhắc đến. Trong khi đó, hàng trăm nhà đầu tư trái phiếu liên quan đến vụ án Vạn Thịnh Phát mòn mỏi chờ được giải quyết số tiền mình đã đầu tư.
Cuộc hôn nhân giữa các doanh nhân quyền lực không chỉ thu hút sự chú ý bởi tính 'môn đăng hộ đối' mà còn là sự kết nối đầy chiến lược giữa các tập đoàn lớn. Những cặp đôi như con trai Tập đoàn Hoàn Cầu và nhà Dương Trương Thiên Lý, con trai Tân Hoàng Minh - ái nữ Xuân Thiện, và nhiều gia đình danh giá khác tạo nên mạng lưới quan hệ kinh doanh vững mạnh trong giới tài phiệt Việt Nam.
Quốc hội đang xem xét thông qua 'dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự' nhằm bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan và ngăn chặn tẩu tán tài sản.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản vẫn gặp khó trong việc cơ cấu nợ và áp lực trái phiếu đáo hạn từ nay đến cuối năm. Trong khi đó, nhà đầu tư đang chịu thiệt đơn thiệt kép vì không được trả lãi và gốc nhiều năm nay.
Đây là ý kiến của đại biểu Quốc hội về bất cập trong xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự hiện nay.
Đây là đề nghị của nhiều vị ĐBQH khi góp ý về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Theo ĐBQH, có những vụ án kéo dài nhiều năm đến khi tòa án giải quyết thì vật chứng là nhà xưởng, thiết bị, máy móc, phương tiện hầu như bị hỏng, không thể sử dụng được.
'Những dự án, những bất động sản, những tài sản rất lớn để đóng băng kéo dài khi quy định tố tụng chưa cho phép xử lý, điều này rất đau xót', Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân (VKSND) tối cao Nguyễn Huy Tiến bày tỏ.
Sáng 9/11, thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, các ĐBQH cho rằng, một số quy định về xử lý vật chứng còn nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập cần phải được nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung.
Theo Viện trưởng VKSND Tối cao Nguyễn Huy Tiến, lãng phí nhiều khi rất lớn và thiệt hại lớn hơn cả những hậu quả từ tham nhũng. Trong những vụ án, dự án, tài sản rất lớn để đóng băng kéo dài khi quy định tố tụng chưa cho phép xử lý.
Theo đại biểu, vụ án Tân Hoàng Minh nộp khắc phục hơn 8.000 tỷ, đáng lẽ trả ngay cho bị hại nhưng theo quy định số tiền trên phải gửi vào kho bạc, gây thiệt hại lớn.
Nhiều vụ án có tính chất phức tạp, thời gian điều tra truy tố kéo dài (có vụ hơn 2 năm) đến khi Tòa án giải quyết, tang vật là nhà xưởng, thiết bị máy móc, phương tiện hầu như hư hỏng không thể sử dụng được...