Đề án thu phí phương tiện cơ giới đường bộ đi vào một số khu vực nội thành do Sở GTVT Hà Nội đề xuất đang vấp phải nhiều ý kiến trái chiều từ phía dư luận.
Chiều 9/6, Phó Chủ tịch Thường trực phụ trách điều hành UBND thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn chủ trì phiên họp UBND thành phố thường kỳ tháng 6/2022 để xem xét một số nội dung theo chương trình công tác và chỉ đạo của lãnh đạo UBND thành phố.
Chiều 9-6, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực phụ trách điều hành UBND thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn chủ trì phiên họp UBND thành phố thường kỳ tháng 6-2022 để xem xét một số nội dung theo chương trình công tác và chỉ đạo của lãnh đạo UBND thành phố.
TP. Cần Thơ đang tích cực phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và các cơ quan có liên quan thúc đẩy thành lập Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng ĐBSCL (Trung tâm) tại TP Cần Thơ. Sự ra đời của Trung tâm được kỳ vọng mang lại hiệu quả thiết thực ổn định đầu ra và nâng cao giá trị cho các sản phẩm nông nghiệp của vùng.
Năm 2021, trên địa bàn TP Hà Nội phát triển mới 8 dự án khu đô thị, nhà ở với tổng diện tích đất quy hoạch khoảng 24,026ha.
Ban chỉ đạo giúp UBND TP lập danh mục, xác định các tiêu chí, lộ trình và biện pháp di dời cụ thể cho các cơ sở sản xuất công nghiệp cần phải di dời ra khỏi khu vực nội thành, trình Thủ tướng phê duyệt theo Quyết định 130.
UBND TP Hà Nội vừa có Quyết định kiện toàn Ban chỉ đạo công tác di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường và không phù hợp với quy hoạch chung ra ngoài khu vực nội thành Hà Nội theo Quyết định số 130/QĐ-TTg ngày 23/1/2015 của Thủ tướng Chính phủ.
Việc di dời nhà máy, xí nghiệp nhằm mục đích giảm thiểu tác động về ô nhiễm môi trường, quá tải hạ tầng cho khu vực nội đô Hà Nội được xem là nhiệm vụ cấp thiết của chính quyền địa phương. Tuy nhiên, thời gian vừa qua, việc thực hiện quá trình này vẫn chưa đạt kỳ vọng.
Tỉnh Long An đã thông qua quy định chính sách hỗ trợ Chương trình Phát triển nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp giai đoạn 2021 - 2025. Trong đó, có nội dung hỗ trợ doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) ƯDCNC vào sản xuất.
Mới đây, Bộ Xây dựng đã có công văn trả lời cử tri Thành phố Hà Nội về việc đề nghị di dời các nhà máy, xí nghiệp sản xuất, trường đại học, bệnh viện từ khu vực nội thành ra ngoài ngoại thành để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông trong khu vực nội đô.
Sự thay đổi về chủ trương, chính sách pháp luật liên quan và việc thiếu hụt nguồn vốn đang làm chậm tiến độ di dời các nhà máy, xí nghiệp sản xuất, trường đại học, bệnh viện từ khu vực nội thành ra ngoại thành.
Sau 6 năm thực hiện lộ trình di dời các nhà máy, xí nghiệp sản xuất, trường đại học, bệnh viện từ khu vực nội thành ra ngoài ngoại thành Hà Nội, đến nay việc tổ chức thực hiện vẫn còn chậm...
Trả lời kiến nghị của cử tri thành phố Hà Nội về đề nghị tiếp tục di dời các nhà máy, xí nghiệp sản xuất; trường đại học, bệnh viện từ khu vực nội thành ra ngoại thành để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông khu vực nội đô, Bộ Xây dựng cho biết, công tác di dời là rất cần thiết. Tuy nhiên, việc tổ chức triển khai từ khâu lập quy hoạch, đề án di dời cho đến thực hiện còn chậm.
Một trong những mục tiêu chính của 6 đồ án quy hoạch phân khu tại 4 quận lõi nội đô vừa được TP phê duyệt là kéo dân số khu vực này giảm 215.000 người từ nay đến năm 2030.
Nằm ở nội đô, nơi tập trung đông đúc dân cư và diện tích lại rộng lớn, các nhà máy cũ của Hà Nội phù hợp để trở thành không gian sáng tạo (nơi vui chơi, thư giãn và tái tạo sức lao động) của người dân Hà Nội. Tuy nhiên, thực tế lại vấp phải những khó khăn nhất định.
Hà Nội đã chính thức trở thành thành viên mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO. Tuy nhiên, theo đánh giá, các không gian, địa điểm dành cho hoạt động sáng tạo trong TP lại đang rất thiếu. Nhiều ý kiến cho rằng, sau di dời dây chuyền sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi nội đô, phần 'vỏ' nhà máy công nghiệp hoàn toàn có thể bảo tồn như một di sản, đồng thời tạo ra những không gian sáng tạo mới cho Thủ đô.
Trả lời kiến nghị của UBND tỉnh Hà Nam về việc đề nghị Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương đẩy mạnh di dời các trường Đại học, Cao đẳng ra khỏi nội đô Hà Nội về các Khu đại học đã được phê duyệt, phía Bộ Xây dựng khẳng định kế hoạch di dời đã liên tục được đốc thúc, tuy nhiên trên thực tế, việc triển khai thực hiện vẫn chậm.
Câu chuyện di dời trụ sở các bộ, ngành, cơ quan T.Ư lại tiếp tục được làm 'nóng' các diễn đàn, khi tại nghị trường Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 9 đang có nhiều ý kiến băn khoăn, lo ngại về sự chậm trễ bàn giao lại trụ sở cũ cho TP Hà Nội.
Sau ba tuần học sinh, sinh viên trên địa bàn Hà Nội được nghỉ học để đề phòng dịch Covid - 19, nhiều người ngỡ ngàng vì đường phố thông thoáng, không còn xảy ra tình trạng ùn tắc tại nhiều tuyến giao thông giờ cao điểm. Từ thực tế này, Hà Nội và các bộ, ngành cần xem xét sớm có giải pháp thực hiện triệt để chủ trương di dời các trường đại học (ĐH), cao đẳng ra khỏi nội đô.
Theo thông tin từ Chính phủ cho biết, Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định bổ nhiệm ông Lê Ngọc Quang, Phó Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam làm thành viên Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn, ma túy, mại dâm.
Hà Nội đã thành lập Ban chỉ đạo công tác di dời các cơ sở công nghiệp, đề xuất nguyên tắc phân nhóm tiêu chí, thứ tự di dời…và xác định lộ trình đến năm 2020 sẽ di dời tổng số 117 cơ sở.