Chính sách phát triển thị trường tín chỉ carbon: Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong quá trình chuyển đổi xanh

Hội thảo khoa học bàn về chính sách phát triển thị trường tín chỉ carbon do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Viện Kinh tế và Phát triển tổ chức sáng 17-6 đã làm rõ vai trò chiến lược của thị trường này trong hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng xanh, đồng thời chỉ ra những 'nút thắt' cần tháo gỡ để Việt Nam chủ động hội nhập sâu rộng với nền kinh tế carbon thấp toàn cầu.

Định hình thị trường tín chỉ carbon: Đòi hỏi thể chế mạnh

Muốn thị trường tín chỉ carbon thực sự vận hành hiệu quả, cần có khung pháp lý đầy đủ, minh bạch, cơ chế giám sát nghiêm minh và sự tham gia tích cực của khu vực tư nhân. Đây là điều kiện tiên quyết để Việt Nam hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.

Doanh nghiệp Việt cần chủ động chuyển đổi xanh để chinh phục thị trường EU

Chiều ngày 7/5/2025, Hội nghị 'Tuân thủ CBAM: Con đường hướng tới xuất khẩu xanh vào thị trường châu Âu' do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp với Tiểu ban Tăng trưởng Xanh thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu (EuroCham) tổ chức đã làm rõ cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) của EU, thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi xanh để vươn xa trên thị trường xuất khẩu.

Hoàn thiện khung pháp lý để tài sản số trở thành tài sản bảo đảm

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế số và quá trình chuyển đổi xanh, liệu các loại tài sản mới như tài sản số, tín chỉ carbon có thể và sẽ được chấp nhận như thế nào với vai trò là tài sản bảo đảm cho khoản vay tại các tổ chức tín dụng tại Việt Nam?

Thúc đẩy chuyển đổi xanh nhờ sàn giao dịch tín chỉ carbon

Các chuyên gia cho rằng việc thúc đẩy vận hành thị trường tín chỉ carbon dựa trên ba yếu tố gồm minh bạch, hiệu quả và có thể xác minh được. Điều này giúp thị trường định hình 'hạ tầng xanh' chiến lược của Việt Nam, góp phần thực hiện cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Sàn giao dịch carbon - Động lực mới cho doanh nghiệp phát triển xanh bền vững

Chuyên gia Nguyễn Thị Tâm cho rằng, việc xây dựng Nghị định về sàn giao dịch carbon trong nước không chỉ là một bước tiến kỹ thuật, mà còn là cột mốc quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh của Việt Nam. Nghị định sẽ tạo hành lang pháp lý rõ ràng, thúc đẩy thị trường carbon phát triển và góp phần quan trọng vào lộ trình giảm phát thải quốc gia.

Hướng đi mới trong phát triển thị trường carbon Việt Nam

Việt Nam đang từng bước định hình thị trường carbon nội địa, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Trong diễn đàn Thị trường Carbon Việt Nam năm 2025 vừa qua, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã đưa ra đề xuất cho phép doanh nghiệp được mua đến 30% tín chỉ carbon trên tổng hạn ngạch phát thải để bù trừ. Đây là một bước điều chỉnh mạnh mẽ so với mức 10% như dự thảo ban đầu, được kỳ vọng tạo điều kiện cho doanh nghiệp chuyển đổi xanh một cách linh hoạt và khả thi hơn.

Sẽ có hai loại hàng hóa được giao dịch trên thị trường carbon

Theo đề xuất dự kiến sẽ có 2 loại hàng hóa trên thị trường giao dịch carbon Việt Nam gồm hạn ngạch phát thải khí nhà kính được phân bổ cho các cơ sở và tín chỉ carbon được xác nhận giao dịch trên thị trường…

Chuyển đổi xanh là động lực tăng trưởng mới của Việt Nam

Nhiều doanh nghiệp đã coi kinh doanh xanh là chiến lược cạnh tranh, đặc biệt là các tập đoàn lớn và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang tích cực chuyển đổi sang mô hình kinh tế carbon thấp...

Chuyển đổi xanh: Động lực mới để tăng trưởng kinh tế năm 2025 đạt trên 8%

Chuỗi sự kiện Ngày chuyển đổi xanh 2025 được kỳ vọng sẽ tạo nên sức lan tỏa mạnh mẽ, nâng cao nhận thức cộng đồng, doanh nghiệp và các bên liên quan về vai trò then chốt của phát triển bền vững.