Căng thẳng Israel–Iran leo thang cùng các động thái quân sự mạnh tay từ Mỹ đã kích hoạt làn sóng trú ẩn an toàn, đẩy giá vàng tăng nhẹ đầu tuần. Tuy nhiên, đồng đô la mạnh và áp lực lạm phát khiến đà tăng bị ghìm lại.
Trung Quốc hôm nay (23/6) đã kêu gọi các thành viên của Hội đồng Bảo an ủng hộ dự thảo nghị quyết ngừng bắn ở Trung Đông do nước này, Nga và Pakistan đề xuất, đồng thời hối thúc các bên thúc đẩy giảm leo thang xung đột sau khi Quốc hội Iran ủng hộ việc đóng cửa eo biển Hormuz.
Giá cước cho một tàu chở dầu 270.000 tấn trọng tải đã tăng 22 điểm, tương đương khoảng 50%, trên thang điểm Worldscale (WS) toàn cầu, lên mức 75 điểm trên cơ sở 100 điểm.
Iran cảnh báo có thể phong tỏa eo biển Hormuz nếu Mỹ can thiệp quân sự vào xung đột với Israel. Tuyến hàng hải vận chuyển 1/3 lượng dầu toàn cầu đứng trước nguy cơ tê liệt, đe dọa 'cơn sốc' giá dầu, lạm phát và bất ổn kinh tế toàn cầu. Khả năng Tehran sẽ xuống tay?
Trung Quốc, Thái Lan, châu Âu,... bày tỏ sự quan ngại về nguy cơ gián đoạn thương mại toàn cầu nếu Iran đóng cửa Eo biển Hormuz.
Tại cuộc họp báo thường kỳ chiều 23/6, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc tiếp tục thúc giục các bên giảm nhiệt xung đột tại Trung Đông, đồng thời kêu gọi Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thể hiện vai trò trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
Eo biển Hormuz, tuyến hàng hải chiến lược vận chuyển 20-30% lượng dầu mỏ và khí đốt toàn cầu, đang đứng trước nguy cơ bị Iran phong tỏa. Quyết định này nếu được thực thi có thể gây sốc cho thị trường năng lượng.
Trung Quốc kêu gọi nỗ lực quốc tế để hạ nhiệt xung đột Israel - Iran nhằm ngăn chặn tác động thêm đến nền kinh tế toàn cầu.
Hãng thông tấn nhà nước IRNA của Iran ngày 23/6 dẫn lời ông Ruhollah Motefakerzadeh, thành viên Đoàn Chủ tịch Quốc hội nước này, cho biết Quốc hội đang xem xét dự luật ngừng hợp tác với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA).
Dù Quốc hội Iran đã thông qua kế hoạch đóng eo biển Hormuz và chờ đợi quyết định cuối cùng từ Hội đồng An ninh Quốc gia Tối cao, theo các chuyên gia vẫn có nhiều lý do để Tehran phải do dự.
Giá vàng và giá dầu đứng trước nguy cơ bùng lên sau khi căng thẳng địa chính trị tại Trung Đông leo thang.
Khi Mỹ tham gia cùng Israel không kích các cơ sở hạt nhân chiến lược ở Iran, Tehran đã đe dọa sẽ chặn tuyến đường thủy chiến lược đi qua eo biển Hormuz, gây ra nguy cơ khủng hoảng năng lượng và thương mại toàn cầu.
Hôm 22/6, Quốc hội Iran đã thông qua biện pháp đóng cửa Eo biển Hormuz sau khi Mỹ tiến hành không kích vào ba cơ sở hạt nhân ở Iran.
Quốc hội Iran đã thông qua việc đóng cửa eo biển Hormuz – một trong những tuyến đường thương mại quan trọng hàng đầu trên toàn cầu, nơi hơn 1/5 nguồn cung dầu của thế giới đi qua mỗi ngày.
Quốc hội Iran vừa thông qua nghị quyết cho phép đóng cửa eo biển Hormuz - tuyến hàng hải huyết mạch với hơn 1/5 lượng dầu mỏ thế giới được vận chuyển qua mỗi ngày. Động thái này làm dấy lên những lo ngại sâu sắc về sự ổn định của thị trường năng lượng toàn cầu và các tuyến đường vận chuyển quốc tế…
Giá xăng dầu thế giới hôm nay tăng mạnh, lên mức cao nhất kể từ tháng 1/2025 sau động thái của Mỹ vào cuối tuần qua nhằm tham gia cùng Israel trong cuộc xung đột với Iran làm dấy lên lo ngại về nguồn cung.
Trong tất cả cuộc xung đột xảy ra ở Trung Đông trước đây, eo biển Hormuz chưa từng bị phong tỏa dù Iran từng nhiều lần đe dọa làm thế.
Dù Iran tuyên bố có thể chặn eo biển Hormuz sau khi Mỹ đánh bom ba cơ sở hạt nhân, khả năng xảy ra hành động này là rất thấp vì những lý do chiến lược, kinh tế và ngoại giao.
Ủy ban An ninh Quốc gia và Chính sách Đối ngoại của Quốc hội Iran đề xuất nước này rút khỏi Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).
Quốc hội Iran thống nhất đóng cửa Eo biển Hormuz, một hành lang vận chuyển toàn cầu quan trọng, để đáp trả cuộc không kích của Mỹ vào các cơ sở hạt nhân của Iran.
Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW) giải thích những lợi ích tiềm tàng đối với doanh thu từ dầu thô của Nga, vốn đã giảm vào năm 2025 nếu Tehran chặn tuyến đường vận chuyển chính.
Theo hãng CNN, nền kinh tế Mỹ có thể phải đối mặt với viễn cảnh không mong muốn là lạm phát trở lại sau cuộc không kích của Mỹ vào ba cơ sở hạt nhân của Iran.
Đáp trả không kích của Mỹ, Quốc hội Iran ngày 22/6 bỏ phiếu ủng hộ đóng cửa eo biển Hormuz - tuyến hàng hải huyết mạch vận chuyển 20% dầu mỏ toàn cầu, đẩy căng thẳng lên cao.
Quốc hội Iran thông qua biện pháp đóng eo biển Hormuz nhằm đáp trả các cuộc không kích của Mỹ vào cơ sở hạt nhân nước này.
Ngày 23/6, giá dầu đã có thời điểm vượt mức 81 USD/thùng, diễn biến này xảy ra khi Mỹ tấn công Iran, trong khi Quốc hội Iran đã ủng hộ đóng cửa eo biển Hormuz.
Theo khảo sát của thoibaonganhang.vn, tính đến 9h sáng nay (23/6), tỷ giá trung tâm giảm 3 đồng so với phiên trước. Giá mua - bán USD tại hầu hết các ngân hàng thương mại được điều chỉnh tăng - giảm với biên độ phổ biến từ 3-35 đồng so với phiên trước.
Giá dầu Brent vượt mốc 81 USD/thùng do lo ngại về gián đoạn nguồn cung dầu từ Iran sau cuộc không kích của Mỹ hôm qua.
Việc Iran đóng eo biển Hormuz sẽ gây ra tác động sâu rộng đến thị trường năng lượng toàn cầu.
Ngày 23-6, theo Times of Israel, Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi đã đến thủ đô Moscow, Nga ngay trong ngày 22-6, sau khi Mỹ tấn công các cơ sở hạt nhân quan trọng của Iran.
Hai siêu tàu chở dầu với khả năng vận chuyển khoảng 2 triệu thùng dầu thô đã quay đầu ở Eo biển Hormuz sau khi Mỹ không kích Iran làm gia tăng nguy cơ gia tăng căng thẳng kéo theo hoạt động vận chuyển thương mại trong khu vực tê liệt.
Ngày 22/6, Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio kêu gọi Trung Quốc sử dụng ảnh hưởng của mình để thuyết phục Iran không đóng eo biển Hormuz sau khi Washington tiến hành không kích nhằm vào cơ sở hạt nhân Iran.
Để đáp trả đòn tập kích của Mỹ đối với các cơ sở hạt nhân chiến lược, Quốc hội Iran ngày 22/6 đã bỏ phiếu thông qua đề xuất đóng cửa eo biển Hormuz có vị trí chiến lược quan trọng.
Theo các nhà phân tích, sau khi Mỹ tấn công 3 cơ sở hạt nhân của Iran, nền kinh tế lớn nhất thế giới đứng trước một viễn cảnh tồi tệ là lạm phát quay trở lại do giá xăng dầu tăng lên...
Ngoại trưởng Mỹ hối thúc Trung Quốc thuyết phục Iran không đóng eo biển Hormuz. Trong khi đó, Phó Tổng thống Mỹ J.D. Vance cảnh báo việc phong tỏa tuyến đường biển huyết mạch này sẽ là hành động tự sát đối với kinh tế Iran.
Sau khi Mỹ tiến hành không kích Iran vào rạng sáng 22/6, giá dầu thế giới đồng loạt tăng mạnh và dự báo sẽ biến động mạnh trong tuần này.
Giá dầu thế giới tăng mạnh trong phiên giao dịch hôm nay, với dầu Brent tăng 3,07 USD/thùng, dầu WTI tăng 2,92 USD/thùng. Dự báo, giá dầu thế giới sẽ biến động mạnh trong tuần này.
Việc Mỹ tấn công ba cơ sở hạt nhân của Iran đã làm gia tăng căng thẳng địa chính trị tại Trung Đông, nguy cơ đẩy giá dầu tăng vọt lên tới 130 USD/thùng.
Trước căng thẳng địa chính trị ngày càng leo thang tại Trung Đông, Iran tuyên bố đang cân nhắc khả năng đóng cửa eo biển Hormuz – một trong những tuyến hàng hải chiến lược bậc nhất thế giới. Một động thái như vậy không chỉ đẩy giá dầu leo thang mà còn có thể châm ngòi cho khủng hoảng năng lượng, kinh tế và an ninh ở châu Âu.
Tổng thống Mỹ Trump để ngỏ khả năng thay đổi chính quyền ở Iran sau khi tập kích các cơ sở hạt nhân của Tehran. Quốc hội Iran thống nhất đóng cửa eo biển Hormuz để đáp trả Mỹ.
Giá dầu thế giới hôm nay ghi nhận xu hướng tăng giá bao trùm sau khi Quốc hội Iran thông qua quyết định cho phép đóng eo biển Hormuz.
Quốc hội Iran ngày 22/6 đã bỏ phiếu thông qua đề xuất đóng cửa Eo biển Hormuz nhằm đáp trả đòn tập kích của Mỹ đối với các cơ sở hạt nhân chiến lược.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio kêu gọi Trung Quốc thuyết phục Iran không đóng cửa eo biển Hormuz sau khi có tin quốc hội Iran đã duyệt đóng cửa eo biển này và chờ Hội đồng An ninh Quốc gia Tối cao Iran quyết định.