UBND tỉnh Phú Yên vừa xin ý kiến đánh giá về sự phù hợp quy hoạch đối với các dự án thủy điện Khe Cách, Sơn Hòa 1, Sơn Hòa 2. Tỉnh Phú Yên đang thận trọng trong thẩm định, nhưng người dân địa phương lo lắng khi nghe thông tin về các dự án thủy điện triển khai sẽ gây nhiều hệ quả.
Để xây dựng cùng một lúc 3 nhà máy thủy điện cần phải chuyển đổi mục đích sử dụng hàng trăm ha đất rừng ở vùng thượng nguồn. Dự kiến trên hệ thống sông Kỳ Lộ có các thủy điện: Khe Cách, La Hiêng 2, Sơn Hòa 1, Sơn Hòa 2.
Để đảm bảo hài hòa nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực phải đánh giá tổng thể về khả năng khai thác, việc chồng lấn, nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực sông...
Phú Mỡ (huyện Đồng Xuân) là xã miền núi xa nhất của tỉnh Phú Yên và cũng là thượng nguồn của dòng sông Kỳ Lộ với chiều dài hơn 120km chảy qua huyện Đồng Xuân và Tuy An. Gần đây, nhà đầu tư đề xuất với UBND tỉnh Phú Yên xây dựng thêm 3 thủy điện gồm: Khe Cách, Sơn Hòa 1 và Sơn Hòa 2.
Không còn cảnh phá rừng làm rẫy, 906 hộ dân tộc Chăm, Ba Na ở xã Phú Mỡ (huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên) giờ đây nhận trách nhiệm quản lý, bảo vệ hơn 25.000 ha rừng tự nhiên ở vùng thượng nguồn sông Kỳ Lộ.
Giai đoạn 2019-2024, chính sách dân tộc và miền núi trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, được triển khai thực hiện đồng bộ, kịp thời, đạt nhiều kết quả tích cực.
Ngược lên vùng cao Phú Mỡ, huyện miền núi Đồng Xuân (Phú Yên) trong nắng sớm những ngày đầu hạ, chúng tôi được nghe nhiều người dân bày tỏ sự cảm nhận về Trung tá Lê Thành Đồng, Trưởng Công an xã Phú Mỡ.
Ngày 28/1, Chi hội Nhà báo Thường trú Phú Yên (Hội Nhà báo Phú Yên) phối hợp với UBND huyện Đồng Xuân (tỉnh Phú Yên) tổ chức chương trình tặng quà Tết cho đồng bào dân tộc thiểu số xã vùng cao Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân.